K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3

 

Một mùi thơm lừng như nếp hương/ phảng phất bay ra.                   CN                                            VN

 

9 tháng 3

Xin lỗi bạn, nó bị nhảy phông

 

18 tháng 8 2018

 Nắng / bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. 

CN                              VN

Gió / đưa mùi hương thơm lan xa, phảng phất

CN               VN1                                 VN2

Câu 1: Nắng/bốc hương hoa tràm thơm ngây ngật.

            CN                            VN

Câu 2: Gió /đưa mùi hương thơm lan xa,phảng phất.

           CN                             VN

D
datcoder
CTVVIP
23 tháng 10 2023

Phút yên tĩnh của rừng ban mai / dần dần biến đi. 

- Chủ ngữ: Phút yên tĩnh của rừng ban mai

- Vị ngữ: dần dần biến đi

Chim / hót líu lo.

- Chủ ngữ: Chim

- Vị ngữ: hót líu lo

Nắng / bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. 

- Chủ ngữ: Nắng

- Vị ngữ: bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất

Gió / đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.

- Chủ ngữ: Gió

- Vị ngữ: đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng

3 tháng 5 2019

Đáp án

Trong cái vỏ xanh kia/(TN), có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.

Dưới ánh nắng/(TN), giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Hoa mai vàngHoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lừng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Hoa mai vàng

Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lừng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cưới với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.

(Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam)

Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của hoa mai?

A. Hình dáng, màu sắc, mùi thơm.

B. Hình dáng, màu sắc, mùi thơm, chuyển động.

C. Hình dáng, mùi thơm, chuyển động.

2
1 tháng 11 2019

Hướng dẫn giải:

- Khoanh vào đáp án B.

11 tháng 2 2022

Khoanh ý B

19 tháng 3 2021

a.Sau chiến thắng Điện Biên Phủ , miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng

=> TN chỉ thời gian

Tác dụng: Cho người đọc thấy được tình hình miền Bắc sau chiến thắng ĐBP

b.Trg cái vỏ xanh kia , có một giọt sữa trắng thơm ,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ

=>TN chỉ nơi chốn

Tác dụng: Cho người đọc thấy vẻ ngọt lành, thanh khiết của hạt lúa non

c.Với trang sách và chiếc bút bi Lam miệt mài học tập và ghi chép.

=>TN chỉ phương tiện, cách thức

Tác dụng: Cho người đọc thấy phương tiện để Lam học tập và ghi chép

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:                       Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Thuộc kiểu câu ………. ……………………                        Câu 8:...
Đọc tiếp

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu: 
                      Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.

Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. 
Thuộc kiểu câu ………. ……………………      
                  
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: 
   Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................

Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết 

......................................................................................................................

2
20 tháng 3 2022
HƯƠNG LÀNG      Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.    Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.    Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.     Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà…., hai tay đượm mùi thơm mãi không thôi .     Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi thơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…    Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!(Theo Băng Sơn)
20 tháng 3 2022

Các bn đọc bài mình gửi trước nha

 

27 tháng 5 2019

Hướng dẫn giải:

- Hình ảnh so sánh: “Khi cành mai rung rinh cười trong gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.”

- Vì qua cách so sánh này, hình ảnh cây mai hiện lên thật sinh động và đẹp mắt, mỗi bông hoa là một chú bướm vàng tinh nghịch.

Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ có trong câu sau:  a. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa b. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.  c. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa.  d. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ có trong câu sau:
 a. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa
b. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
 c. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa.
 d. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.
 e. Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”.
 Câu 2: Tìm 3 cặp từ trái nghĩa về chủ đề cây cối và em đặt câu ghép có sử dụng 1 trong các cặp từ trái nghĩa đó.
 Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ:
 a. Kiên trì        b. hòa bình            c. đoàn kết. 

1
2 tháng 5 2023

Câu 1:a,d,c

Câu 2:con người,động vật,... ; đặt câu con người của đỉnh cao sự sống

Câu 3:a-c

17 tháng 2 2018

Hướng dẫn giải:

Từ ghép Từ láy
phô vàng, sắc vàng, thơm lựng mịn màng, mượt mà, phảng phất, đơm đặc, uyển chuyển
15 tháng 3 2022

   (CN) Giống xoài// quả to, ngọt và thơm lừng(VN)

15 tháng 3 2022

Giống xoài / quả to, ngọt và thơm lừng

  CN                       VN