K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3

Ex2

1 harder

2 the best

3 fastest

4 more carelessly

5 more seriously

6 worse

7 more radical

8 more quickly

13 tháng 5 2021

bài 3 : 

gọi số xe ban đầu của đội là x(xe)(x>2)

sau khi 2 xe điều động đi làm viêc khác thì số xe còn lại là x-2(xe)

theo dự định cả đôi xe phải vận chuyển 120 tấn hàng

nên mỗi xe ban đầu phải vận chuyển:120/x(tấn hàng)

mỗi xe lúc sau( khi có 2 xe bị điều động đi chỗ khác) phải chuyển

120/x-2(tấn hàng)

vì để hoàn thành công việc mỗi xe còn lại phải chở thêm 2 tấn hàng

=>pt:(120/x-2)-120/x=2

giải pt theo \(\Delta\) ta tìm được x1=12(thỏa mãn)

x2=-10(loại)

vậy lúc đầu trong đội có 12 xe

Câu 4: 

a) Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà OI là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy AB(I là trung điểm của AB)

nên OI là đường cao ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

hay OI\(\perp\)AB

Ta có: \(\widehat{OIM}=90^0\)(OI\(\perp\)AB)

nên I nằm trên đường tròn đường kính OM(1)

Ta có: \(\widehat{OCM}=90^0\)(gt)

nên C nằm trên đường tròn đường kính OM(2)

Ta có: \(\widehat{ODM}=90^0\)(gt)

nên D nằm trên đường tròn đường kính OM(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,I,C,M,D cùng nằm trên một đường tròn(Đpcm)

21 tháng 6 2021

Caau3: 

\(Qthu\)(nước)\(=m.Cn.\left(44-40\right)\left(J\right)\)

\(Qtoa\left(bi1\right)=m1.C\left(bi\right).\left(120-44\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(nước)\(=Qtoa\left(bi1\right)=>m.Cn.4=m1.C\left(bi\right).76\left(1\right)\)

khi gắp viên bi 1 ra cho viên 2 vào

\(Qthu\left(nuoc\right)=m.Cn.\left(tcb2-44\right)\left(J\right)\)

\(Qtoa\left(bi2\right)=m1.C\left(bi\right).\left(120-tcb2\right)\)

\(=>m.Cn\left(tcb2-44\right)=m1.C\left(bi\right)\left(120-tcb2\right)\left(2\right)\)

lấy (2) chia (1)

\(=>\dfrac{m.Cn.\left(tcb2-44\right)}{m.Cn.4}=\dfrac{m1.C\left(bi\right)\left(120-tcb2\right)}{m1.C\left(bi\right).76}\)

\(=>Tcb2=47,8^0C\)

ý b rất dài theo cách của mình nên mik trình bày thành 2 phần nhé

21 tháng 6 2021

ý b,bạn làm như ý a. để ra được Q tỏa ,Qthu nhé

gắp viên bi 2 ra thả viên bi 3 vào:

\(=>m.Cn.\left(tcb3-47,8\right)=m1.C\left(bi\right)\left(120-tcb3\right)\left(3\right)\)

lấy (3) chia(2)\(=>\dfrac{tcb3-47,8}{47,8-44}=\dfrac{120-tcb3}{120-47,8}=>tcb3=51,41^0C\)

rồi tiếp tục gắp bi 3 ra chi bi 4 vào 

\(=>mCn\left(tcb4-51,41\right)=m1.C\left(bi\right).\left(120-tcb4\right)\left(4\right)\)

lấy(4) chia(3)

\(=>\dfrac{tcb4-51,41}{51,41-47,8}=\dfrac{120-tcb4}{120-51,41}=>tcb4=54,8^oC\)

cứ tiếp tục làm như vậy đối với các viên bi 5,6,7....cho đến viên bi thứ 28 thì nhiệt độ cân bằng sẽ là \(100^oC\) bạn nhé

Bài 2: 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có 

BH chung

HA=HD

Do đó: ΔBHA=ΔBHD

b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BH là tia phân giác của góc ABD

6 tháng 10 2021

\(7,\\ a,=\left(3x+1\right)^3\\ b,=\left(2x+3y\right)^3\\ c,mờ.quá\\ d,=\left(3x-1\right)^3\\ e,=\left(\dfrac{x}{2}+y^2\right)^3\\ 8,\\ a,=\left(x+3\right)^3\\ b,=\left(2-x\right)^3\)

6 tháng 10 2021

Câu c là x mũ 6 -3x mũ 5+3x mũ 4 - x mũ 3 ạ

2 tháng 7 2023

bạn ko bt lm à bài đó cũng khá dễ bạn chỉ cần chuyển số bình thường sang bên phải dấu = và chuyển số có chữ cái đằng sau sang bên trái đấu =  bạn cũng phải để ý dấu + - phía trước các số ví dụ 6x + 3 - 5x = 5 thì bạn chuyển như này 6x - 5x = 5 - 3 chuyển số và dấu kiểu như vậy và bạn sẽ tính bình thường  6x - 5x trừ như bình thường ra kết quả thì viết thêm chữ cái vô sau và 5-3 cũng vậy nhưng ko phải viết j đằng sau  bạn phải viết dấu tương đương là đấu này <=> và bạn chỉ cần lm như này ví dụ như trên <=> 6x+3-5x=5 

                   <=> 6x-5x=5-3

                  <=>1x=3 hoặc viết x= 3 cũng đc

và viết " vậy phương trình có nghiệm x=3   bạn áp dụng giống mik lm là đc nha chúc bn may mắn

 

14:

1: =x^2-x+1/4+11/4=(x-1/2)^2+11/4>=11/4
Dấu = xảy ra khi x=1/2

2: =x^2+x+1/4+3/4=(x+1/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi x=-1/2

3: =x^2-4x+4-3=(x-2)^2-3>=-3

Dấu = xảy ra khi x=2

4: =x^2-5x+25/4+3/4=(x-5/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi x=5/2

5: =x^2+2x+1+1=(x+1)^2+1>=1

Dấu = xảy ra khi x=-1

6: =x^2-3x+9/4-5/4=(x-3/2)^2-5/4>=-5/4

Dấu = xảy ra khi x=3/2

7: =x^2+3x+9/4+3/4=(x+3/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi x=-3/2

 

25 tháng 9 2021

Câu 42

Phương trình chuyển động của vật

\(x=x_0+vt+\dfrac{1}{2}at^2=20t-\dfrac{1}{2}\cdot2t^2=5t-t^2\left(m,s\right)\)

Câu 45

< mình ko thấy hình nha bạn>

 

25 tháng 9 2021

mik ko biết câu hỏi nên trl đại nha

Câu 26:

Đổi 36km/h = 10m/s; 54km/h = 15m/s

Gia tốc của tàu:

Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-10}{2}=2,5\left(m/s\right)\)

Quãng đường xe đi đc trong khoảng thời gian đó:

   \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10.2+\dfrac{1}{2}.2,5.2^2=25\left(m\right)\)

Bài 6: 

a: Xét ΔAPC có

M là trung điểm của AC

Q là trung điểm của PC

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔAPC

Suy ra: MQ//AP

Xét ΔBMQ có

P là trung điểm của BQ

PD//MQ

Do đó: D là trung điểm của BM

Suy ra: DB=DM

25 tháng 6 2021

Bài 6:

Ta có: \(V_{ddHCl}=\dfrac{120}{1,2}=100\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Giả sử KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

____0,3____0,6 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Magie. (Mg)

Bạn tham khảo nhé!

25 tháng 6 2021

Bài 8:

Ta có: m dd HCl = 83,3.1,2 = 99,96 (g)

\(\Rightarrow m_{HCl}=99,96.21,9\%\approx21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Giả sử KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

___0,3____0,6 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Magie (Mg).

Bạn tham khảo nhé!

4 tháng 3 2022

kiểm tra tự làm đi

4 tháng 3 2022

đúng