Tìm trong thực tế các hình ảnh gợi về:
a) Hai đường thẳng song song;
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) có những hình ảnh như : đường cao tốc nhìn từ trên cao ,vạch kẻ trên phần đường dành cho người đi bộ ,....
b) các dây nối của 1 cây cầu
HT
Tham khảo:
Hình ảnh về góc:
Hình ảnh về hai đường thẳng vuông góc:
Hình ảnh về hai đường thẳng song song:
Tham khảo:
Hình ảnh về hai đường thẳng vuông góc:
Hình ảnh về hai đường thẳng song song:
- Hình ảnh 2 đường thẳng song song: 2 vạch chia trên thước kẻ; 2 dòng kẻ trên trang giấy, 2 thanh chắn lan can,...
- Hình ảnh 2 đường thẳng cắt nhau: 2 nét của chữ X, 2 cạnh bàn kề nhau,...
a: Các dây điện song song với nhau
b: Các mép của viên gạch song song với nhau
c: Các mép của bậc thang song song với nhau
d: Các mép của phím đàn song song với nhau
e: Các mép của các ngăn trên giá sách song song với nhau
g: Các mép của viên gạch song song với nhau
Một số ví dụ khác: Các cạnh bàn đối diện nhau song song với nhau, các mép tường đối diện nhau song song với nhau
- Hình ảnh của hai đường thẳng song song: Hai đường dây điện, hai mép bàn hình chữ nhật,..
- Hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau: Chiều dài và chiều rộng của căn phòng,…
Hình ảnh tia trong thực tiễn: Con chim đậu trên sợi dây điện chia sợi dây thành hai tia,..
a) Quan sát hình vẽ rồi nêu nhận xét:
Cánh cửa không bị lệch.
Một bức ảnh bị lệch.
b) Ví dụ thực tế hai đường thẳng song song với nhau là:
- Thanh sắt trên ô cửa sổ song song với nhau
- Các vạch kẻ đường song song với nhau
- Hai chân bàn song song với nhau
a) • Ta có: M ∈ b và (P) ∩ (Q) = b;
Suy ra M ∈ (P).
Mà M ∈ (M, a)
Do đó M là giao điểm của (P) và (M, a).
Lại có b’ = (P) ∩ (M, a)
Suy ra đường thẳng b’ đi qua M.
Tương tự ta cũng chứng minh được b’’ đi qua điểm M.
• Ta có: a // (P);
a ⊂ (M, a)
(M, a) ∩ (P) = b’
Do đó a // b’.
Tương tự ta cũng có a // b’’.
Do đó b’ // b’’.
Mặt khác: (P) ∩ (Q) = b;
(M, a) ∩ (P) = b’;
(M, a) ∩ (Q) = b’’;
b // b’’.
Do đó b // b’ // b’’.
Mà cả ba đường thẳng cùng đi qua điểm M nên ba đường thẳng này trùng nhau.
b) Vì a // b’ nên a // b (do b ≡ b’).
tham khảo
Ta có:\(a//\left(P\right)\)
\(a//\left(Q\right)\)
\(\left(P\right)\cap\left(Q\right)=b\)
Do đó theo hệ quả định lí \(2\) ta có \(a//b\).
a) Trên đường thẳng \(\Delta \) lấy điểm \(B\) khác \(A\).
Kẻ \(AH \bot \Delta ',BK \bot \Delta '\left( {H,K \in \Delta '} \right)\)
\(ABKH\) là hình chữ nhật \( \Rightarrow AH = BK\)
\( \Rightarrow d\left( {A,\Delta '} \right) = d\left( {B,\Delta '} \right)\)
Vậy khoảng cách từ điểm \(A\) đến đường thẳng \(\Delta '\) không phụ thuộc vào vị trí của điểm \(A\) trên đường thẳng \(\Delta \).
b) Khoảng cách đó gợi nên khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
sossssssssssssssssssssss
cái này là nói hay tìm hình ảnh xong gửi cho giáo viên vậy bạn?