K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“a. Xác định thể loại của văn bản trên. b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng...
Đọc tiếp

Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời

a. Xác định thể loại của văn bản trên.

b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?

d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?

g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?

h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?

                                                                                   _giúp mình với_

0
3 tháng 1 2022

PTBĐ chính: Biểu cảm

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM(Hướng dẫn HS tự đọc)I. Tìm hiểu chung- Đọc văn bản và xác định: Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, PTBĐ và bố cục của văn bản.- Cho biết: Mục đích chính của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em là gì? Tại sao Hộinghị lại đề ra mục đích đó?II. Tìm hiểu văn bản1. Sự thách thức- Đọc các mục 3,4,5,6,7 của văn...
Đọc tiếp

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

(Hướng dẫn HS tự đọc)

I. Tìm hiểu chung
- Đọc văn bản và xác định: Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, PTBĐ và bố cục của văn bản.
- Cho biết: Mục đích chính của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em là gì? Tại sao Hội
nghị lại đề ra mục đích đó?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Sự thách thức
- Đọc các mục 3,4,5,6,7 của văn bản và thực hiện các yêu cầu:
+ Chỉ ra những thách thức (khó khăn) đối với việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
+ Cho biết những thách thức đó đã dẫn tới hậu quả như thế nào.
- Liên hệ: Trẻ em Việt Nam phải chịu đựng những thách thức nào trong số các thách
thức kể trên? Lấy một ví dụ cụ thể.
2. Cơ hội
- Đọc các mục 8,9 của văn bản và tóm tắt các cơ hội tạo thuận lợi cho việc chăm sóc và
bảo vệ trẻ em.
3. Nhiệm vụ
- Đọc phần cuối cùng của văn bản, tóm tắt các nhiệm vụ đặt ra đối với việc chăm sóc
và bảo vệ trẻ em.
- Theo em, nhiệm vụ nào quan trọng nhất? Tại sao?
- Liên hệ: Việt Nam đã thực hiện và chưa thực hiện được nhiệm vụ nào mà bản Tuyên
bố đưa ra?
* Mở rộng: Nêu các quyền của trẻ em mà em biết? Bản thân em đã và đang được
hưởng những quyền gì?

0
20 tháng 10 2021

mấy bạn giúp mình bài với này mình cần trả lời gấp .

 

20 tháng 10 2021

mik chưa học nha

18 tháng 5 2021

Phương thức biểu đạt : tự sự.

18 tháng 5 2021

Kiểu văn bản

 

7 tháng 10 2019

a) Bà có những tác phẩm xếp vào giai đoạn văn học Trung Đại Việt Nam

b) Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ này được viết khi bà vào Phú Xuân- Huế để nhận chức quan của mình

- Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX khi bà lần đầu tiên đi tới Đèo Ngang

c) Phương thức biểu đạt: biểu cảm- trữ tình

d) Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

Đặc điểm của thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật là loại thơ gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6 (tức 4 câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).

23 tháng 9 2018

- Phương thức biểu đạt : Tự sự

- Ngôi kể: Thứ nhất

- Nội dung: nói về người bà hiền hậu, chăm chỉ 

23 tháng 9 2018

Phương thức biểu đạt : tự sự

Ngôi kể : thứ nhất

Nội dung : Nói về người bà hiền lành ,tốt bụng của nhân vật tôi