K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2

Tham khảo ạ:

Một trong những lý do chính khiến những chiếc máy bay thương mại phải bay cao đến vậy là càng lên cao không khí càng loãng giúp máy bay dễ dàng di chuyển hơn, nhanh hơn, tốn ít nhiên liệu hơn.

Khi bay ở độ cao từ 10.000 m trở nên, máy bay sẽ tránh được phần lớn thời tiết xấu hay bị nhiễu sóng. Nếu đã từng một lần đi máy bay bạn sẽ thấy bầu trời trong xanh khi ở trên cao nhưng khi hạ cánh lại thấy mưa phùn buồn tẻ.

16 tháng 7 2021

Theo e nghĩ là do là càng lên cao không khí càng loãng giúp máy bay dễ di chuyển hơn, nhanh hơn, tốn ít nhiên liệu hơn

Tiếng a còn chưa đủ ak 

2 tháng 9 2018

Gọi C là vị trí của máy bay.

Kẻ CH ⊥ AB

Trong tam giác vuông ACH, ta có:

AH = CH.cotgA (1)

Trong tam giác vuông BCH, ta có:

BH = CH.cotgB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (AH + BH) = CH.cotgA + CH.cotgB

Suy ra: CH = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ≈ 102,606 (cm)

Gọi giao điểm của đường nhìn thấy máy bay tại A và B là C.
Vẽ CH vuông góc AB

=>CH là độ cao của máy bay

góc ACB=180-40-32=108 độ

Xét ΔACB có

AB/sin C=AC/sinB=BC/sin A

=>400/sin108=AC/sin32=BC/sin40

=>\(AC\simeq222,9\left(m\right);BC\simeq270,3\left(m\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB\cdot sinC=\dfrac{1}{2}\cdot222.9\cdot270.3\cdot sin108\simeq28650,52\left(m^2\right)\)

Độ cao là:"

28650,52*2/400\(\simeq143\left(m\right)\)

Gọi C là vị trí của máy bay

Gọi CH là độ cao của máy bay so với mặt đất

=>CH\(\perp\)AB tại H

Ta có hình vẽ sau:

loading...

Xét ΔCBA có \(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}+30^0+40^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=110^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{BA}{sinACB}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}\)

=>\(\dfrac{400}{sin110}=\dfrac{AC}{sin40}=\dfrac{BC}{sin30}\)

=>\(AC\simeq273,62\left(m\right);BC\simeq212,84\left(m\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB\cdot sinACB\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot273,62\cdot212,84\cdot sin110\simeq27362,57\left(m^2\right)\)

Xét ΔACB có CH là đường cao

nên \(\dfrac{1}{2}\cdot CH\cdot AB=S_{ABC}\)

=>\(CH\cdot\dfrac{400}{2}=27362,57\)

=>\(CH\simeq136,81\left(m\right)\)

26 tháng 7 2017

Gọi C là vị trí của máy bay.

Kẻ CH⊥ABCH⊥AB

Trong tam giác vuông ACH, ta có:

AH=CH.cotgˆA(1)AH=CH.cot⁡gA^(1)

Trong tam giác vuông BCH, ta có:

BH=CH.cotgˆB(2)BH=CH.cot⁡gB^(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

(AH+BH)=CH.cotgˆA+CH.cotgˆB(AH+BH)=CH.cot⁡gA^+CH.cot⁡gB^

Suy ra:

CH=ABcotgˆA+cotgˆB=ABcotg40∘+cotg30∘≈102,606(cm)



3 tháng 1 2016

máy bay đó còn 554 viên gạch;

ông già chết vì bị viên gạch rơi vào đầu( câu này cũ rồi bạn ơi)

3 tháng 1 2016

Còn 554 viên gạch 

1 ông già đi qua chợ chết vì bị viên gạch rơi vào đầu 

7 tháng 8 2018

Chọn D: Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc. Độ cao của máy bay tính theo mực nước biển, giờ quốc tế GMT cũng là giờ chuẩn lấy gốc từ kinh tuyến 0.

Lưu ý: không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay là rất vất vả và không khoa học. Ngoài gia dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.