K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) (-6).9;                                                       b) (-12).(-987); c) 90.(-108).(-3);                                          d) 29.(-78).(-9).(-11); e) 6.(-4)2.(-10)2 + 52;                                    f) (-7).(-7).(-7) + 73; h) (-103).(-102) – 132;                                   i) (-8).(-8).(-8).(-8) – 84 + 105. Bài 6 : Tính tổng sau. S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017 S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95 S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98 Gợi ý bài toán 11: Tổng...
Đọc tiếp

a) (-6).9;                                                       b) (-12).(-987);

c) 90.(-108).(-3);                                          d) 29.(-78).(-9).(-11);

e) 6.(-4)2.(-10)2 + 52;                                    f) (-7).(-7).(-7) + 73;

h) (-103).(-102) – 132;                                   i) (-8).(-8).(-8).(-8) – 84 + 105.

Bài 6 : Tính tổng sau.

S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017

S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98

Gợi ý bài toán 11: Tổng của dãy số cách đều.

Bước 1: tính số số hạng qua công thức : n = (số cuối - số đầu) : d + 1

Với d là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp.

Bước 2: Tính tổng S qua công thức: 

0
6 tháng 4 2018

2/9+3/9+4/9+5/9+6/9+7/9

=2+3+4+5+6+7/9

=27/9

=3

1/6+4/9+5/6+11/16+5/9+5/16

=1/6+5/6+4/9+5/9+11/16+5/16

=1+1+1=3

hok tốt ~

29 tháng 6 2016

 126 - 62 + 90 + 9 - 95

= 64 + 90 + 9 - 95

= 154 + 9 - 95

= 163 - 95

= 68

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 11 2023

7 tháng 4 2022

giúp mình đi mn ơiii!

1 tháng 5

cuu voiiiiiiiiiiiiiiiiiiii di a

3 tháng 2 2022

a, \(\dfrac{5}{9}.\dfrac{10}{11}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{14}{11}-\dfrac{5}{9}.\dfrac{15}{11}=\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{10}{11}+\dfrac{14}{11}-\dfrac{15}{11}\right)=\dfrac{5}{9}.\dfrac{9}{11}=\dfrac{5}{11}\)

b, \(\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}.\dfrac{9}{7}-\dfrac{3}{13}.\dfrac{6}{7}\)\(=\dfrac{6}{7}.\left(\dfrac{8}{13}-\dfrac{3}{13}\right)+\dfrac{6}{13}.\dfrac{9}{7}=\dfrac{6}{7}.\dfrac{5}{13}+\dfrac{54}{91}=\dfrac{30}{91}+\dfrac{54}{91}=\dfrac{84}{91}=\dfrac{12}{13}\)

Bạn ơi, gõ latex cho dễ nhìn nhé!

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2021 - 2022I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10A. A = {6, 7, 8, 9}                               B. A = {5, 6, 7, 8, 9}C. A = { 6, 7, 8, 9, 10}                       D. A = {6, 7, 8}Câu 2. Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 9 < x < 13} bằng cách liệt kê các phần tử:A. A = {10, 11, 12}                                 B. A = {9, 10, 11}C. A = { 9, 10, 11, 12,...
Đọc tiếp

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2021 - 2022

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10

A. A = {6, 7, 8, 9}                               B. A = {5, 6, 7, 8, 9}

C. A = { 6, 7, 8, 9, 10}                       D. A = {6, 7, 8}

Câu 2. Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 9 < x < 13} bằng cách liệt kê các phần tử:

A. A = {10, 11, 12}                                 B. A = {9, 10, 11}

C. A = { 9, 10, 11, 12, 13}                      D. A = {9, 10, 11, 12}

Câu 3: Trong các số sau: 59; 101; 355; 1341; 119; 29 những số nào là số nguyên tố?

A. 59; 101; 29                                       B. 101; 355; 119; 29

C. 59; 355; 1341; 29                            D. 59; 101; 355

Câu 4: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k                                      B. 45k + 20

C. 45 – 20k                                      D. 45k - 20

Câu 5: Phân tích 126 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:

 

 

 

Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3

B. Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9

C. Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5

D. Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8

Câu 7: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây?

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Hai đường chéo chính bằng nhau

Câu 8: Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 10cm và 12cm là:

A. 60cm2

B. 60m

C. 60m2

D. 60cm

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}                                b) 5 . 22 – 18 : 3

c) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17)                                            d) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8

Câu 2: Tìm x biết:

a) 12 + (5 + x) = 20                                                        b) 175 + (30 – x) = 200

c) 10 + 2x = 45 : 43                                                         d) 10x + 22.5 = 102

Câu 3: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành các hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng.

a. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được

b. Khi đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Câu 4: a) Cho

Tìm x biết: :  

b) Tìm số tự nhiên n biết: n+5 chia hết cho n – 2.

giúp mik với

1

Câu 1:A

Câu 2: A

26 tháng 2 2022

 A = 2/9

a: \(A=\dfrac{3^3\cdot2^3+3^3\cdot2^2+3^3\cdot1}{-13}=\dfrac{27\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=-27\)

b: \(B=\dfrac{2\cdot2^{12}\cdot3^6+2^{11}\cdot3^9}{2^3\cdot2^7\cdot3^7+2^7\cdot2^3\cdot5\cdot3^8}\)

\(=\dfrac{2^{13}\cdot3^6+2^{11}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^7+2^{10}\cdot5\cdot3^8}\)

\(=\dfrac{2^{11}\cdot3^6\left(2^2+3^3\right)}{2^{10}\cdot3^7\left(1+5\cdot3\right)}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{4+27}{1+15}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{31}{16}=\dfrac{31}{24}\)

c: \(C=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-2^{29}\cdot3^{20}}{5\cdot2^{35}\cdot3^{19}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)

\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot2-3^2\right)}{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot2^6-7\right)}=\dfrac{10-9}{5\cdot64-7}=\dfrac{1}{313}\)