K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì tháng 3 có 31 ngày nên cứ 1 ngày trang lại rửa: 

\(93\div31=3\left(lần\right)\)

Vậy 10 ngày Trang rửa:

 \(3\times10=30\left(lần\right)\)

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

Lời giải:
Mỗi tháng Trang rửa tay số lần là:

$93:3=31$ (lần)

Trong 10 tháng Trang rửa tay số lần là:

$31\times 10=310$ (lần)

Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?    a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.         b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.        c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.     d) Tất cả các phương án đều đúng.  Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho...
Đọc tiếp

Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?    

a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.         

b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.        

c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?        

a) Do người bệnh chi trả.        

b) Do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.     

c) Do người làm lây nhiễm chi trả.   

d) Do Nhà nước chi trả (miễn phí).  

Câu 23. Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?    

a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung.   

b) Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2.    

c) Chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày. 

d)  Chí phí tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày.       

Câu 24. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?      

a) Đeo khẩu trang y tế. 

b) Đeo khẩu trang vải.  

c) Không phải đeo khẩu trang.         

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 25. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?    

a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình.      

b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình.      

c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 26. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây? 

a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ.        

b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang. Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh. 

c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc. Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 27. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ, trên phương tiện giao thông công cộng và đối với người điều khiển phương tiện giao hàng hóa được thực hiện theo phương án nào dưới đây?   

a) Hành khách khi đến, rời khỏi và trong suốt quá trình chờ đợi, làm thủ tục tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ và trên các phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang.         

b) Người điều khiển phương tiện và người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm việc.       

c) Người điều khiển phương tiện giao hàng hóa phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng. Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi đến, rời khỏi và trong suốt thời gian làm việc tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ phải đeo khẩu trang.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 28. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch thực hiện theo phương án nào sau đây?   

a) Khách hàng khi đến trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.         

b) Khách hàng khi rời khỏi trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.

c) Khách hàng trong suốt thời gian ở trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.   

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 29.Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu (bán hàng, sửa chữa,…) thực hiện theo phương án nào sau đây?     

a) Người mua hàng khi đến mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

b) Người mua hàng khi  rời khỏi chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.

c)  Người mua hàng trong lúc mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 30. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định về mai táng, hỏa táng nào dưới đây bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng?        

a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19. 

b) Không xử lý thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19.      

c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể.         

d) Tất cả các phương án trên đều đúng.  

2
21 tháng 6 2021

Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?    

a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.         

b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.        

c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?        

a) Do người bệnh chi trả.        

b) Do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.     

c) Do người làm lây nhiễm chi trả.   

d) Do Nhà nước chi trả (miễn phí).  

Câu 23. Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?    

a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung.   

b) Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2.    

c) Chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày. 

d)  Chí phí tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày.       

Câu 24. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?      

a) Đeo khẩu trang y tế. 

b) Đeo khẩu trang vải.  

c) Không phải đeo khẩu trang.         

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 25. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?    

a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình.      

b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình.      

c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 26. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây? 

a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ.        

b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang. Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh. 

c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc. Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 27. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ, trên phương tiện giao thông công cộng và đối với người điều khiển phương tiện giao hàng hóa được thực hiện theo phương án nào dưới đây?   

a) Hành khách khi đến, rời khỏi và trong suốt quá trình chờ đợi, làm thủ tục tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ và trên các phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang.         

b) Người điều khiển phương tiện và người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm việc.       

c) Người điều khiển phương tiện giao hàng hóa phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng. Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi đến, rời khỏi và trong suốt thời gian làm việc tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ phải đeo khẩu trang.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 28. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch thực hiện theo phương án nào sau đây?   

a) Khách hàng khi đến trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.         

b) Khách hàng khi rời khỏi trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.

c) Khách hàng trong suốt thời gian ở trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.   

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 29.Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu (bán hàng, sửa chữa,…) thực hiện theo phương án nào sau đây?     

a) Người mua hàng khi đến mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

b) Người mua hàng khi  rời khỏi chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.

c)  Người mua hàng trong lúc mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 30. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định về mai táng, hỏa táng nào dưới đây bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng?        

a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19. 

b) Không xử lý thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19.      

c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể.         

d) Tất cả các phương án trên đều đúng.  

21 tháng 6 2021

chỉ làm thui ko bít đúng sai đậu ạ

Ta có: 
Số túi quà chia đc nhiều nhất = ƯCLN (315; 180)= 45
Khi đó, mỗi túi có:
 số chiếc khẩu trang là : 315/45= 7 (chiếc)
 số chai nước rửa tay là: 180/45=4 (chiếc)

Gọi a(đồng) là giá trị của 1 cái khẩu trang(điều kiện: a>0)

Giá của hai chai nước rửa tay là:

190000-10a(đồng)

Vì giá của hai chai nước rửa tay ít hơn giá 10 cái khẩu trang 50000 đồng nên ta có phương trình:

10a-(190000-10a)=50000

\(\Leftrightarrow10a-190000+10a-50000=0\)

\(\Leftrightarrow20a-240000=0\)

\(\Leftrightarrow20a=240000\)

hay \(a=12000\)(tm)

Vậy: Giá của một cái khẩu trang là 12000 đồng

7 tháng 6 2020

em cảm ơn ạ

20 tháng 3 2022

a) Công thức hóa học của nước viết như thế nào :H2O

20 tháng 3 2022

câu trên ko hợp gì với câu dưới luôn á chị :))

18 tháng 7 2021

Giá của chai cồn sát khuẩn khi chưa giảm giá lần thứ 2 là:

     153 000 : ( 1 - 15% ) = 180 000 ( đồng )

Giá của chai cồn sát khuẩn trước khi giảm giá lần 1 là :

     180 000 : ( 1 - 10% ) = 200 000 ( đồng )

=> Vậy ban đầu công ty A bán 1 chai sản phẩm với giá 200 000 đồng

18 tháng 1 2022

Chai nước gel rửa tay sau khi tăng 15% là :

\(62000+\left(62000.15\%\right)=71300\left(k\right)\)

Hộp khẩu trang sau khi tăng 15% là :

\(36000+\left(36000.15\%\right)=41400\left(k\right)\)

Tổng số tiền :

\(71300+41400=112700\left(k\right)\)

Vậy mẹ có thể mua cả 2 thứ

19 tháng 1 2022

Chai nước gel rửa tay sau khi tăng 15% là :

62000+(62000.15%)=71300(k)62000+(62000.15%)=71300(k)

Hộp khẩu trang sau khi tăng 15% là :

36000+(36000.15%)=41400(đồng)

Tổng số tiền :

71300+4140=112700(đồng)

 mẹ có thể mua cả chai gel rửa tay cả hộp khẩu trang

5 tháng 12 2021

Gọi số máy đo nhiệt độ cơ thể,số hộp khẩu trang và số chai rửa tay lần lượt là a,b,c.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{8}\)=\(\dfrac{c}{9}\) và c-b=95

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{8}\)=\(\dfrac{c}{9}\)=\(\dfrac{c-b}{9-8}\)=\(\dfrac{95}{1}\)=95

Từ \(\dfrac{a}{2}\)=95=>a=95.2=190

Từ \(\dfrac{b}{8}\)=95=>b=95.8=760

Từ \(\dfrac{c}{9}\)=95=>c=95.9=855

Vậy số máy đo nhiệt độ cơ thể,số hộp khẩu trang và số chai rửa tay lần lượt là 190 máy,760 hộp và 855 chai

10 tháng 5 2020

baif deex maf

10 tháng 5 2020

baif looix rooif

CÂU 1: Hiện nay thế giới đang phải đối mặt với dịch bệnh viêm đường hô hấp COVID – 19 gây ra bởi chủng virus SARS CoV 2. Trong các thông tin tuyên truyền về biện pháp phòng chống nCoV đặc biệt có nhấn mạnh rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây, nhất là sau khi từ ngoài về nhà. Em hãy giải thích ý nghĩa của biện pháp này trong công tác phòng chống dịch. CÂU 2: Ở độ tuổi dậy thì...
Đọc tiếp

CÂU 1: Hiện nay thế giới đang phải đối mặt với dịch bệnh viêm đường hô hấp COVID – 19 gây ra bởi chủng virus SARS CoV 2. Trong các thông tin tuyên truyền về biện pháp phòng chống nCoV đặc biệt có nhấn mạnh rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây, nhất là sau khi từ ngoài về nhà. Em hãy giải thích ý nghĩa của biện pháp này trong công tác phòng chống dịch.

 

CÂU 2: Ở độ tuổi dậy thì thường xảy ra hiện tượng mụn trứng cá.

a) Nguyên nhân gì dẫn đến hiện tượng trên?

b) Em có biện pháp gì để phòng tránh mụn?

c) Chúng ta có nên nặn mụn hay không? Vì sao?

 

CÂU 3: Toàn thể HS – GV trường THCS Phạm Đình Hổ đang cùng nhau xây dựng tác phong trường học. Dù GV đã kiểm tra thường xuyên nhưng vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ các bạn HS sử dụng kem, phấn trang điểm, sử dụng son môi khi đi học và đặc biệt có hành động cạo bỏ 1 phần lông mày.

a) Hành động của các bạn đúng hay sai? Vì sao?

b) Với vai trò là học sinh và những kiến thức sinh học đã học, em hãy đưa ra lời khuyên và biện pháp ngăn chặn.

2

Câu 1 

- Ta thấy đấy bàn tay của chúng ta tiếp xúc với rất nhiều thứ như việc bắt tay , cầm điện thoại , nhận tiền ,... và khi đó tay ta đã bị bẩn và còn nhận những cái bẩn từ người khác qua cái bắt tay qua những đồng tiền và bây giờ thì đang trong thời đại dịch covid-19 , mà chủng virus SARS CoV 2 là một chủng virus rất nguy hiểm chúng có thể lây nhiễm từ người qua người , và tồn tại được trên các bề mặt như sắt, da người , .... và nếu  không may ta sờ vào chúng thì sao nhỉ ? Và đó chính là lý do mà trong các thông tin tuyên chuyền nhấn mạnh việc rửa tay với sà phòng trong 30 giây để chúng ta làm sạch tay và làm sạch những vì khuẩn, virus , trong đó có thể làm sạch chủng virus SARS CoV 2 để tránh việc lây nhiễm chủng virus nguy hiểm này từ người qua người và giúp nước ta khống chế được đại dịch.

Câu 2

a,Nguyên nhân 

- Do lượng hormone giới tính Androgen sẽ gia tăng trong cơ thể, có thể nhiều đến mức dư thừa và thúc đẩy tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ, làm sản sinh nhiều dầu và bã nhờn hơn. Điều này dễ khiến lỗ chân lông bị tắc và vô tình khiến loại vi khuẩn gây mụn có tên Propionibacterium Acnes phát triển mạnh mẽ hơn và khi vi khuẩn phát triển nhiều thì mụn sẽ hình thành và gọi là mụn chứng cá

b, Cách khắc phục 

- Đi khám ở các viện và uống thuốc theo đơn của bác xĩ , vì mụn chứng cá có nhiều loại nên chúng ta chớ tự ý đưa ra phương pháp điều trị của riêng mình kẻo gây các hậu quả như : sẹo ,...

c, Chúng ta không nên lặn mụn chứng cá vì nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da gây nhiễm trùng và có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn  chứa mủ thì xẽ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.

Câu 3 Không thuộc chủ đề môn Sinh học