Kể về các thành viên trong lớp học của em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường của em có rất nhiều thành viên, bao gồm học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên và phụ huynh học sinh. Mỗi thành viên đều có vai trò và trách nhiệm riêng của mình trong việc xây dựng và phát triển trường học.
Học sinh là thành viên chủ chốt của trường học. Học sinh là những người trực tiếp tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện và sinh hoạt tại trường. Học sinh có trách nhiệm học tập tốt, rèn luyện đạo đức, tham gia các hoạt động của trường và xã hội.
Giáo viên là những người trực tiếp giảng dạy và giáo dục học sinh. Giáo viên có trách nhiệm truyền đạt kiến thức, giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh. Giáo viên cũng là những người cha, người mẹ thứ hai của học sinh.
Cán bộ, nhân viên là những người trực tiếp phục vụ công tác giảng dạy, học tập và sinh hoạt của trường. Cán bộ, nhân viên có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo quản cơ sở vật chất, tổ chức các hoạt động của trường.
Các bác bảo vệ, bác lao công, cô thư viện,... ở trường của em đều rất nhiệt tình, chu đáo. Các bác luôn cố gắng tạo ra một môi trường học tập và sinh hoạt tốt nhất cho học sinh.
Anh trai của em là Mai Văn Ninh, sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Da hơi đen, mắt sáng, trán cao, bạn bè gọi anh là "Hội hom", nhưng anh học giỏi. Anh là một trong mười sinh viên được điểm cao nhất trong kì thi Đại học năm 2015 của trường Đại học Bách Khoa. Tính anh điềm đạm, ít nói, học hành chăm chỉ, rất khéo tay, giúp đỡ được nhiều công việc cho bố mẹ. Ông bà và bố mẹ em rất yêu quý anh. Nhà nghèo, nhưng anh gom tiền lại mua sách để đọc và tự học. Áo quần mộc mạc giản dị nhưng tủ sách của anh có trên trăm quyển; quyển nào anh cũng kí tên và ghi rõ ngày, tháng mua và đã đọc.
Anh rất hiếu thảo. Anh thường hay quan tâm, săn sóc ông bà. Mỗi lần mẹ bị cảm ốm, anh thao thức, lo lắng. Anh nấu nước hương nhu, bạch đàn cho mẹ xông. Anh mua thuốc cho mẹ uống. Anh kính trọng chị Phương, anh săn sóc đứa em út. Anh mua tặng em cái cặp sách rất đẹp và cuốn sách Những tấm lòng cao cả.
Em rất yêu quý anh Hội, người anh trai thân thương của em.
Ông em rất nghiêm khắc khi dạy em,nhưng ông yêu thương em giống như bố em vậy. Bố em là công nhân, bố là người vui tính. Mỗi ngày đi làm về bố lại giúp đỡ mẹ những việc trong gia đình. Mẹ em là nội chợ. Thường ngày mẹ nấu côm và chăm sóc chúng em. Mẹ em rất hiền và dịu dàng đối với em và anh Hiếu.Anh Hiếu là sinh viên trường đại học Thương Mại, anh là sinh viên đại học năm thứ tư. Anh em rất thương yêu và nhường nhịn em. Hàng ngày anh giúp đỡ bố mẹ. Em là con gái út trong gia đình. Em học lớp 3c trường tiểu học La Thành. Em chăm học nên bố mẹ hài lòng. Gia đình em sống rất hòa thuận hạnh phúc. Em rất yêu gia đình của mình
êmm tham khảo"
Sáng nay, trong sự mong chờ của cả lớp thì cuối cùng tiếng chuông báo hiệu bắt đầu vào tiết cũng vang lên. Thay vì cố gắng đứng nói chuyện thêm chút nữa như thường lệ, thì cả lớp ngay lập tức ổn định chỗ ngồi. Điều kì lạ như vậy xảy ra, chính bởi hôm nay, chúng em sẽ viết bài tập làm văn cuối cùng của lớp 6. Ngay sau khi mọi người sẵn sàng thì cô giáo cũng tiến vào lớp. Thế là giờ tập làm văn cuối cùng cũng bắt đầu rồi.
Đầu tiên, như thường lệ, cô giáo kiểm tra sỉ số lớp, và dặn dò những điều cần chú ý khi viết bài. Sau đó bắt đầu viết đề lên bảng “Hãy tả lại tiết học mà em yêu thích nhất”. Sau khi cô viết đề xong, một vài tiếng xì xào vang lên. Nhưng rồi lớp học cũng nhanh chóng trở về yên lặng sau khi cô giáo gõ nhẹ viên phấn lên bảng. Thật ra, mọi người xì xào cũng không phải vì đề khó, mà là bởi vì đề có quá nhiều sự lựa chọn để viết. Một năm học chúng em đã học rất nhiều tiết, không sao đếm xuể, mỗi tiết lại có những kỉ niệm riêng. Bây giờ, chọn ra một tiết học yêu thích nhất thì thật khó tả. Tuy nhiên, bối rối cũng chỉ là chuyện của những phút đầu, sau đó mọi người nhanh chóng chọn được tiết học để miêu tả. Một vài bạn còn băn khoăn, trăn trở, nhưng sau tiếng nhắc nhở về thời gian của cô giáo thì cũng vội cúi xuống viết bài.
Như vậy, là tiết tập làm văn đã đi vào quỹ đạo. Các bạn học sinh chăm chú và nghiêm túc viết bài. Có bạn thỉnh thoảng lại gạch gạch, tẩy tẩy, rồi cắn bút suy nghĩ. Có bạn thì hí hoáy viết vội đến cúi cả người xuống bàn. Thấy thế, cô giáo đang đi vòng quanh lớp vội tiến lại, chỉnh lại tư thế ngồi cho bạn ấy. Cả lớp yên ắng vô cùng. Chỉ có tiếng bút viết, tiếng lật giấy và cả tiếng quạt quay đều trên trần nhà mà thôi. Bên ngoài cửa sổ, ánh nắng đã vàng ươm, chiếu vào lớp học sáng trưng. Những cơn gió mát rười rượi thổi vào lớp học, làm tung bay những tấm rèm màu thiên thanh. Gió thổi bay cả trang giấy, làm bạn học sinh phải vội vàng giữ lại. Thỉnh thoảng, vang lên tiếng líu ríu của chú chim nhỏ tò mò đứng trên bệ cửa sổ ngắm chúng em viết bài. Cứ thế, trong sự tập trung của chúng em, chín mươi phút tập làm văn trôi qua nhanh khó tả. Tiếng cô giáo nhắc nhở sắp hết bài khiến ai nấy đều vội vàng viết nốt phần còn lại. Và khi tiếng chuông vang lên, mọi người đồng loạt dừng bút, mang bài lên nộp cho cô giáo.Kết thúc giờ tập làm văn, ai cũng mỏi tay rã rời, khung cảnh cả hơn ba mươi bạn nhỏ cùng vẫy vẫy tay phải trông thật khôi hài. Dù có bạn làm được bài, có bạn viết chưa thật hay, nhưng trên khuôn mặt ai cũng là nụ cười rạng rỡ vì đã cố gắng hết sức mình.
Bố: quét nhà, dọn nhà
Mẹ: nấu ăn, cắm cơm
Chị gái: quét nhà, lau nhà
Chị gái : rửa bát, phơi quần áo
Em: giặt đồ, dọn nhà vệ sinh
Em trai: lau bàn, lau ghế
Bố : dọn dẹp nhà cửa
Mẹ : nấu cơm
Chị : rửa bát , phơi quần áo
Em : giặt quần áo
để tháo gỡ được nút thắt của vấn đề thì cần phải nắm bắt được nguyên nhân của nó. cần phải hiểu rõ tại sao lớp lại mất đoàn kết?
Là học sinh,em nên:
+Tặng quà cho nhau vào những ngày lễ
+Giảm thời gian sử dụng các thiết bị điện tử để chia sẻ với gia đình nhiều hơn
+Cùng du lịch,đi mua sắm cùng nhau
+Ăn uống,sinh hoạt cùng nhau
Mình nghĩ không chỉ nên xét về mặt yếu của tổ mà còn xét về mặt mạnh của tổ . Nếu chỉ xét về mặt nhược điểm thì chỉ nêu những hành vi của những bạn không cố gắng, còn những bạn cố gắng thì không được nêu trước toàn lớp thì bạn ấy sẽ không cố gắng phát huy tiếp. Những bạn cố gắng thường rất vinh dự khi được nêu những kết quả đạt được của mình đã đạt,nếu không bạn sẽ không có động lực phát huy tiếp . Mình nghĩ những người tổ trưởng nên nhận xét về mặt ưu điểm : điểm tốt , có cố gắng trong học tập,làm việc tốt , ...
- Thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường.
- Thầy, cô giáo dạy học sinh.
- Bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp.
- Bác lao công quét dọn nhà trường và chăm sóc cây cối.
- Cô y tá khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả học sinh.
Bạn Nhi nhảy rất đẹp!
Bạn Hùng học rất giỏi!