Việc Tràng chấp nhận hành động “theo về” của một người phụ nữ xa lạ thể hiện nét tính cách gì của nhân vật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mọi người thở dài và thì thầm.
- Tò mò và hỏi xem người đàn bà là ai: “Ai đây nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?”
- Dự đoán: “Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.
- Lo ngại cho tương lai của hai người: “Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?
Nhân vật Nê- mô | Biểu hiện qua các chi tiết |
Cử chỉ, hành động của Nê- mô | Đón tiếp 3 người họ lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo. |
Thái độ của A- rô- nắc về Nê- mô | Suy nghĩ rất nhiều và cảm thấy khó hiểu về ông Nê-mô |
Thái độ của Công- xây về Nê- mô | Gọi ông Nê-mô là một thiên tai “bị người đời hắt hủi” |
Thái độ của Nét len về Nê- mô | Hỏi A-rô-nắc về lai lịch, ý đồ của ông Nê-mô. |
Thuyền trưởng Nê-mô là nhân vật bí ẩn với tính cách phức tạp, khó đoán.
Bài ca dao nói tới tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê:
- Không gian: “ngõ sau” là nơi vắng vẻ, heo hút gợi lên hoàn cảnh cô đơn của người phụ nữ dưới chế độ gia trưởng phong kiến.
- Thời gian: “chiều chiều” sự lặp lại thời gian chiều. Trong ca dao chiều là khoảng thời gian gợi sự u buồn, hoang vắng.
+ Chiều cũng là thời điểm trở về, đoàn tụ nên người con gái lấy chồng vẫn bơ vơ nơi đất khách
- Tâm trạng: đau đớn nhiều bề- ruột đau chín chiều
Sự đau đớn, nỗi đau được diễn đạt từ cái cụ thể để diễn đạt cái không cụ thể: nỗi nhớ nhà, thương cha mẹ, cảm cảnh thân phận…
→ Không gian và thời gian gợi nên nỗi buồn, cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của cô gái lấy chồng xa, đây cũng chính là số phận của người phụ nữ trong xã hội trọng nam khinh nữ.
a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.
c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
* Lần thứ nhất:
- Cong cớn “Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?”
- Vùng đứng dậy, cười tít, lại đẩy xe cho Tràng “Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ”
* Lần thứ hai:
- Sưng sỉa trước mặt Tràng: “Điêu người thế mà điêu!”, “Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống, thế mà mất mặt”.
- Cong cơn trước mặt hắn: “Có cho ăn gì thì ăn, chả ăn giầu”
- Khi được mời ăn, thị đon đả “Ăn thật nhá, sợ gì”
- Sà xuống ăn thật, cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền, ăn xong lấy đũa quệt ngang miệng “Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố”.
⇒ Thái độ và ngôn ngữ của thị thể hiện sự lành hanh, ghê gớm. Hoàn cảnh cuộc sống khiến thị mất đi sự dịu dàng vốn có của người phụ nữ.
- Sự dũng cảm, chấp nhận hoàn cảnh, khát khao hạnh phúc, thương yêu người cùng cảnh ngộ.
- Sự nghiêm túc, chu đáo của Tràng khi đưa ra quyết định lấy vợ.
⇒ Tràng là một người hiền lành, tốt bụng.