K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
27 tháng 1

Kim, dao, kéo,...

NG
29 tháng 1

- Dao, kéo, bếp, lò vi sóng, ấm đun nước. lò nướng, máy nướng bánh mì, tủ lạnh
- Để an toàn, chúng ta cần đọc hướng dẫn sử dụng và chú ý thật kĩ mỗi khi sử dụng các đồ dùng đó.

29 tháng 1

- Các đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong tranh: kéo nấu ăn, ấm nước đang đun sôi, nồi đang nấu trên bếp, lò vi sóng, dao nhọn, chày cán bột, nồi cơm điện. bình đựng nước.

- Để an toàn: Vật dụng sắc nhọn như dao kéo cần cầm cẩn thận không vung tay múa chân cắt từ từ không cắt quá nhanh tránh vao tay, đồi với các đồ dùng điện cần kiểm tra dây điện ổ cắm cẩn thận lưu ý thời gian cắm đun không để quá giờ, đối với chày cán bột không dùng để đánh nhau không để rơi rớt vào người, bình đựng nước bằng thuỷ tinh để nơi cao ráo tránh làm rớt rơi vỡ nguy hiểm,...

15 tháng 9 2023

Tình huống trong hình có thể gây ra giật điện dẫn tới thương nặng hoặc tử vong cho con người

Một số nguyên nhân gây tai nạn điện: tiếp xúc trực tiếp với điện, dây điện bị rò rỉ, chập điện,...

25 tháng 3 2022

bắt cóc

điện giật

hạn hán

25 tháng 3 2022

 Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội

Bão , lũ , dông , bắt cóc

27 tháng 1 2023

Những tình huống em đã gặp và chứng kiến là :

- Tai nạn giao thông : Tộn hại đến tài sản và nguy hiểm đến tính mạng

Cách ứng phó : Tuân thủ đúng quy tắc an toàn giao thông , đội mũ bảo hiện mọi lúc.

- Đánh nhau trong trường học : Có thể bị đình chỉ học và gây thương tích tính mạng .

Cách ứng phó : Gọi giáo viên hỗ trợ và khuyên ngăn nếu cls thể.

- Người lạ dụ dỗ đi theo : Sẽ bị bắt cóc và gây ra nhiều điều tồi tệ.

Cách ứng phó : gọi bố mẹ nếu có điện thoại , chạy đến nơi đông người để nhờ người khác giúp đỡ

27 tháng 1 2023

Cảm ơn bạn rất nhiều

 

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo
Hình 1: Nhựa của cây hoa trạng nguyên có thể gây khó chịu cho da và mắt.
Hình 2: Gai của cây xương rộng có thể đâm vào tay làm chúng ta chảy máu.
Hình 3: Lá cây trúc đào rất độc, ăn phải có thể chết.
Hình 4: Tiếp xúc gần với con chó có thể sẽ bị con chó cắn. 
Hình 5: Gai của con sâu có thể làm chúng ta bị ngứa.
Hình 6: Tiếp xúc với gần với con rắn có thể sẽ bị rắn cắn.

4 tháng 2 2023

- Đường đi của các cuộc phát kiến địa lí

  + Hành trình của Đi-a-xơ: Năm 1487, Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi. Ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau này gọi là Mũi Hảo Vọng.

   + Hành trình của C. Cô-lôm-bô: Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng tây, đến được đảo Xan Xan-va-đô (Sal Salvador), sau đó đến Cu-ba, Hi-xpa-ni-ô-la (Hispaniola) rồi dừng lại vì tưởng đã đến được Ấn Độ.

 + Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma: Năm 1498, từ Bồ Đào Nha, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ .

   + Hành trình của Ma-gien-lan: Năm 1519, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan tìm đường đến đảo gia vị Ma-lu-cu (của In-đô-nê-xi-a). Họ đi vòng qua điểm cực nam của Châu Mỹ, tiến vào đại dương mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan đến Phi-lip-pin, tại đây Ma-gien-lan bị thiệt mạng trong một cuộc giao tranh với người trên đảo. Cuối cùng, đoàn trở về bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1522, hoàn thành chuyến đi vòng quanh trái đất.

- Những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên:

   + Mũi cực Nam châu Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này được đổi tên thành Mũi Hảo Vọng).

   + Ma-gien-lăng đặt tên cho Thái Bình Dương.

NG
9 tháng 8 2023

Tham khảo
 

a) Sử dụng nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm điện sẽ gây quá tải.

b) Để đồ dùng điện phát nhiệt (bàn là) gần các vật dễ cháy sẽ gây cháy nổ.