K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

1/4 của 80 là :

80:4=20l

1/4 của 20 là :

20:4=5l

Bình có thể chứa số l nước là:

45+5=50l

25 tháng 8 2017

Rót 1/4 của 80 lít là 

80x1/4=20(lít)

Rót 1/4 của 20 lít là 

20x1/4=5(lít)

Số lít nước bình có thể chứa là 

45+5=50(lít)

     Đáp số............

13 tháng 4 2023

a) - Bình A chứa được 8l nước.

- Bình B chứa được 5l nước.

b) Cả hai bình chứa được 13l nước.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt lần 1

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow4c\left(60-t_{cb_1}\right)=mc\left(t_{cb_1}-20\right)\\ \Leftrightarrow240-4t_{cb_1}=mt_{cb_1}-20m\\ \Leftrightarrow t_{cb_1}=\dfrac{240+20m}{m+4}\left(1\right)\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt lần 2

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow mc\left(t_{cb_1}-21,95\right)=2-mc.1,95\\ \Leftrightarrow mt_{cb_1}=3,9-1,95m+21,95m\\ \Leftrightarrow t_{cb_1}=\dfrac{3,9+20m}{m}\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2)

\(\dfrac{240+20m}{m+4}=\dfrac{3,9+20m}{m}\Rightarrow240m+20m^2=3,9m+20m^2+15,6+80m\\ \Leftrightarrow m\approx0,1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Em xem ở nhà em có các đồ vật đựng được nước nào, chẳng hạn: ca nước, chai, bình,… Em xin phép bố, mẹ để mang lên lớp. 

Em quan sát các đồ vật và thực hiện theo yêu cầu đề bài.

18 tháng 4 2022

Gọi nhiệt độ bình thứ nhất sau khi đã cân bằng là \(t_1^oC\).

Phương trình cân bằng nhiệt sau khi rót lần thứ nhất:

\(m\cdot C\cdot\left(40-t_1\right)=3\cdot C\cdot\left(t_1-20\right)J\)

Phương trình cân bằng nhiệt sau khi rót lần thứ hai:

\(\left(4-m\right)C\cdot\left(38-40\right)=m\cdot C\cdot\left(t_1-38\right)J\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\cdot\left(40-t_1\right)=3\left(t_1-20\right)\\\left(4-m\right)\cdot\left(38-40\right)=m\cdot\left(t_1-38\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}40m-mt_1=3t_1-60\\2m-8=mt_1-38m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}40m=mt_1+3t_1-60\\40m=8+mt_1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow mt_1+3t_1-60=8+mt_1\Rightarrow t_1=22,67^oC\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{3\left(t_1-20\right)}{40-t_1}=\dfrac{3\left(22,67-20\right)}{40-22,67}=0,4622kg=462,2g\)

3 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé!

a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t1) = m2.(t2 - t)       (1)

Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1)          (2)

Từ (1) và (2) ta có pt sau:

m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)

\(t=\dfrac{m2t2\left(t'-t1\right)}{m2}\)       (3)

Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:

m=m1m2(t′−t1)/m2(t2−t1)−m1(t′−t1)    (4)

Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.

b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:

m.(T2 - t') = m2.(t - T2)

T2=m1t′+m2t/m+m2=58,120C

Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:

m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)

T1=mT2+(m1−m)t′/m1=23,76oC

14 tháng 2 2018

Gọi bình 1 là x, bình 2 là y, bình 3 là z (0<z<y<x<240)

Vì nếu đổ đầy nước vào bình 1 rồi rót hết lượng nước đó vào 2 bình còn lại ta thấy nếu bình 2 đầy thì bình 3 chỉ được 1/3 dung tích, nếu bình 3 đầy thì bình 2 chỉ được 1/2 dung tích nên theo bài ra ta có:

x=y+1/3*z=1/2*y+z

=) 1/2y=2/3z =) 3/6y=4/6z =) 3y=4z =) y/4=z/3(1) =) z=3y/4

Ta có : x=y+1/3*z =y+z/3(2)

Thay (1) vào (2)ta được:

x=y+z/3=y+y/4=5y/4

Thay x=5y/4, z=3y/4 vào x+y+z=240 ta được:

x+y+z= 5y/4+y+3y/4=5y/4+4y/4+3y/4=12y/4=3y=240 =)y=80

Thay y=80 vào (1) ta được:

y/4=z/3 =) 80/4=z/3 =)z=60

Thay y=80, z=60 vào x+y+z=240 ta được:

x+y+z=x+80+60=240=) x=100

Vậy dung tích bình 1 là 100l, bình 2 là 80l, bình 3 là 60l.

8 tháng 1 2018

mau lên đi ae

24 tháng 5 2016

m1 = 4kg

m2 = 1kg

a) Gọi m là khối lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2  và ngược lại.

+ Quá trình rót nước từ 1 sang 2, nhiệt độ cân bằng bình 2 là t1: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m.c(50-t_1)=1.c(t_1-30)\) (1)

+ Quá trình rót nước từ 2 trở về 1, nhiệt độ cân bằng là \(48^0C\), phương trình cân bằng nhiệt:

\(m.c(48-t_1)=(4-m).c.(50-48)\Rightarrow m.c(50-t_1)=8c\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(c(t_1-30)=8c\Rightarrow t_1=38^0C\)

b) Từ (1) ta có: \(m.c(50-38)=c(38-30)\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}(kg)\)

29 tháng 5 2019

cho hỏi : 8c là gì vậy ?