K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 1

Do \(EF>DF>DE\)

\(\Rightarrow\widehat{D}>\widehat{E}>\widehat{F}\) (góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)

loading...

NV
20 tháng 1

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{2-3}=\dfrac{3}{-1}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.2=-6\\y=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 1

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{-18}{9}=-2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2.2=-4\\y=-2.3=-6\\z=-2.4=-8\\\end{matrix}\right.\)

nếu muốn sửa đoạn đường trong 5 ngày thì số công nhân cần dùng đến là:

\(8\cdot10:5=16\left(người\right)\)

23 tháng 11 2021

a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)

b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)

16:

a: Xét ΔDHB vuông tại H và ΔEKC vuông tại K có

BD=CE

góc B=góc C

=>ΔDHB=ΔEKC

=>DH=EK

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có

AH=AK

HD=KE

=>ΔAHD=ΔAKE
=>AD=AE
 

10 tháng 5 2022

lỗi

10 tháng 5 2022

c. x-1/x+2-1/x= 2/x^2 + 2x 

d. 5+x/2 -3 > 1-2x/3

bạn giải hộ mình 2 câu này với ạ mình quên mất mấy bài kia mình làm được rồi

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

1) \(A=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{5}\)

        \(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\) \(=\dfrac{5}{x+\sqrt{x}+1}\)

2) Ta thấy \(x+\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1>1\forall x\)

\(\Rightarrow A< 5\)

 

27 tháng 1

Gọi số cây trồng của ba lớp `7A,7B,7C` lần lượt là `x,y,z` (cây; `x,y,z>0`)

`-` Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\) và `x+y+z=120`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=12\)

\(\Rightarrow\\ x=3\cdot10=30\\ y=4\cdot10=40\\ z=5\cdot10=50\)

Vậy, số cây trồng được của ba lớp `7A,7B,7C` lần lượt là `30,40,50` cây.