Cho tam giác ABC cân tại A, có BH và CK là hai đường cao cắt nhau tại I
a) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACK
b) Chứng minh BK= CH
c) chứng minh AI vuông góc BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
b: góc ABH+góc EBC=góc ABC
góc ACK+góc ECB=góc ACB
mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB
nên góc EBC=góc ECB
=>ΔEBC cân tại E
c: AB=AC
EB=EC
=>AE là trung trực của BC
=>AE vuông góc với BC
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH chung
=>ΔAHB=ΔAKC
b: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
c: Xét ΔAKI vuông tại Kvà ΔAHI vuông tại H có
AI chung
AK=AH
=>ΔAKI=ΔAHI
=>góc KAI=góc HAI
=>AI là phân giác của góc BAC
d: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB
nên ΔICB cân tại I
e: ΔABC cân tại A
mà AI là phân giác
nên AI vuông góc BC
f: ΔABC cân tại A
ma AI là đường cao
nên AI là trung trực của BC
g: ΔAKI=ΔAHI
=>KI=HI
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
góc A chung
=>ΔABH=ΔACK
b: góc KBC+góc ICB=90 độ
góc IBC+góc HCB=90 độ
mà góc KBC=góc HCB
nên góc IBC=góc ICB
=>ΔIBC cân tại I
mà IM là đường cao
nên IM là phân giác của góc BIC
1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABH=ΔACK(Cạnh huyền-góc nhọn)
2) Xét ΔBCK vuông tại K và ΔCBH vuông tại H có
BC chung
CK=BH(ΔABH=ΔACK)
Do đó: ΔBCK=ΔCBH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)
nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)
Suy ra: OB=OC
a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK, có:
góc BAC chung
AB=AC(\(\Delta\)ABC cân) }=> \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(cạnh huyền-góc nhọn)
góc K= góc H(=90 độ)
Vậy \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK
b) Vì \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(c/m trên)
=> AK=AH(2 cạnh tg ứng)
Ta có: AB= AK+BK
AC= AH+CH
Mà AB=AC(\(\Delta\)ABC cân)
AK=AH(c/m trên)
=> BK=CK
Vậy BK=CK
c) Xét \(\Delta\)ABC, có:
BH là đường cao thứ nhất
CK là đường cao thứ hai
Mà BH cắt Ck tại I
=> I là trực tâm \(\Delta\)ABC
=> AI là đường cao \(\Delta\)ABC
=> AI vuông góc BC
Vậy AI vuông góc BC