K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1

\(\dfrac{6}{x}+\dfrac{1}{2}=2\)

\(\dfrac{6}{x}=2-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{4}{2}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{3\times2}{2\times2}\)

\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{6}{4}\)

\(x=4\)

8 tháng 1

\(\dfrac{6}{x}+\dfrac{1}{2}=2\)

\(\dfrac{6}{x}=2-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{2}{1}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{4}{2}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{6}{4}\)

\(\Rightarrow x=4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2021

Bạn cần viết đề bài bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. 

4 tháng 3 2021

x^2+2x-3/3+2x/4=x^2/3

2 tháng 3 2021

Bài dài quá, lần sau chia nhỏ câu hỏi nhé!!!!!

12 tháng 9 2021

đúng vậy

18 tháng 3 2021

x2-4x+7 = 0 ⇔ x2 -4x + 4 + 3 = 0 

⇔ (x-2)2+3=0 ⇔ (x-2)2=-3 (vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

*Chứng minh phương trình \(x^2-4x+7=0\) vô nghiệm

Ta có: \(x^2-4x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+3=0\)

mà \(\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)(đpcm)

26 tháng 3 2016

Bạn A là đúng

26 tháng 3 2016

Bạn A giải đúng nhé vì phải thực hiện phép tính trong ngoặc trước cũng như từ phải sang trái .

d: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-3\right\}\)

\(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{6}{x+3}=\dfrac{5}{6-x^2-x}\)

=>\(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{6}{x+3}=\dfrac{-5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

=>\(x+3-6\left(x-2\right)=-5\)

=>x+3-6x+12=-5

=>-5x+15=-5

=>-5x=-20

=>x=4(nhận)

e: ĐKXĐ: x<>-2

\(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{2x^2+16}{x^3+8}=\dfrac{5}{x^2-2x+4}\)

=>\(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{2x^2+16}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\dfrac{5}{x^2-2x+4}\)

=>\(2\left(x^2-2x+4\right)-2x^2-16=5\left(x+2\right)\)

=>\(2x^2-4x+8-2x^2-16=5x+10\)

=>5x+10=-4x-8

=>9x=-18

=>x=-2(loại)

f: ĐKXĐ: \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\dfrac{x+1}{x^2+x+1}-\dfrac{x-1}{x^2-x+1}=\dfrac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x^2+x+1}-\dfrac{x-1}{x^2-x+1}=\dfrac{2\left(x+2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

=>\(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{2\left(x+2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

=>\(\left(x^3+1\right)\left(x^2-1\right)-\left(x^3-1\right)\left(x^2-1\right)=2\left(x^2+4x+4\right)\)

=>\(\left(x^2-1\right)\cdot\left(x^3+1-x^3+1\right)=2\left(x^2+4x+4\right)\)

=>\(2x^2+8x+8=\left(x^2-1\right)\cdot2=2x^2-2\)

=>8x=-10

=>x=-5/4(nhận)

1. Giải phương trình:1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)6/ \(615+x^2=2^y\)2.a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).3. Cho hàm...
Đọc tiếp

1. Giải phương trình:

1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)

2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)

3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)

4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)

5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)

6/ \(615+x^2=2^y\)

2.

a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).

Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).

b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).

Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).

3. Cho hàm số \(y=\left(m+3\right)x+2m-10\) có đồ thị đường thẳng (d), hàm số \(y=\left(m-4\right)x-2m-8\) có đồ thị đường thẳng (d2) (m là tham số, \(m\ne-3\) và \(m\ne4\)). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, (d) cắt trục hoành tại điểm A, (d2) cắt trục hoành tại điểm B, (d) cắt (d2) tại điểm C nằm trên trục tung. Chứng minh hệ thức \(\dfrac{OA}{BC}=\dfrac{OB}{AC}\).

4. Cho 2 đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại dây AB, chứng minh rằng \(\Delta OAI=\Delta OBI\).

0

a: \(=\dfrac{6}{x+1}+\dfrac{4}{x-1}-\dfrac{10}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6x-6+4x+4-10}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{10x-12}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

b: \(=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{6}{x}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{6}{x}=\dfrac{7}{x}\)

1: x=3/4-1/2=3/4-2/4=1/4

2: x-1/5=2/11

=>x=2/11+1/5=21/55

3: x-5/6=16/42-8/56

=>x-5/6=8/21-4/28=5/21

=>x=5/21+5/6=15/14

4: x/5=5/6-19/30

=>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5

=>x=1

5: =>|x|=1/3+1/4=7/12

=>x=7/12 hoặc x=-7/12

6: x=-1/2+3/4

=>x=3/4-1/2=1/4

11: x-(-6/12)=9/48

=>x+1/2=3/16

=>x=3/16-1/2=-5/16

21 tháng 7 2023

1)x= 1/4

2)x= 2/11+ 1/5

   x= 21/55

3)x - 5/6 = 5/21

   x         = 5/21+5/6

   x         = 15/14

4)x/5 = 5/6 + -19/30

   x:5 = 1/5

   x    = 1/5.5

   x    = 1

5) |x| - 1/4 = 6/18

    |x|           = 6/18 - 1/4

    |x|            =7/12

⇒x= 7/12 hoặc -7/12

6)x = -1/2 +3/4

   x= 1/4

7) x/15 = 3/5 + -2/3

   x:15  = -1/15

  x        = -1/15. 15

  x        = -1

8)11/8 + 13/6 = 85/x  

       85/24      = 85/x

  ⇒      x           = 24

9) x - 7/8 = 13/12

   x          = 13/12 + 7/8

   x          = 47/24

10)x - -6/15 = 4/27  

     x            = 4/27 + (-6/15)

    x             = -34/135

11) -(-6/12)+x = 9/48

                    x= 9/48 - 6/12

                    x = -5/16

12) x - 4/6 = 5/25 + -7/15

      x -4/6  =  -4/15

     x           = -4/15 + 4/6

    x             = 2/5