bạn iu nào làm zùm tui một bài thơ về bạn thân ik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lớp mk vẽ báo tường có 1 bài bạn mik sáng tác về bạn thân nhưng mk ko nhớ
uh....! Thật ra thì...! Hoc24 ko .... mấy bài văn tự luận như vầy đâu , nên bn tham khỏa trên mạng ak! R vt theo í kiến của bn! (Chả bt cái này có nên nói đây ko ta??)
Tham khảo!
Ta là bạn và suốt đời là bạn
Dẫu thời gian chan chứa mối duyên thừa
Mình và cậu đâu có những chiều mưa
Hay nhớ nhung khi gió thu vừa đến
Nếu cậu buồn mình sẽ ở cạnh bên
Đem cho cậu đôi ba lời chia sẻ
Với tấm lòng và một câu mắng nhẹ
Mạnh mẽ lên, không lẽ cứ khóc hoài
Mình với cậu chỉ có thể vậy thôi
Nếu tóc cậu gió vô tình làm rối
Mình sẽ mắng gió đi đâu mà vội
Rồi đôi tay cậu hãy vuốt tóc mềm
Mình với cậu sẽ chẳng có gì thêm
Ngoài tình bạn bao la không bờ bến
Lỡ cậu mệt hãy nhắn cho mình đến
Nhưng vai mình cậu không thể tựa lên
Cậu biết rồi mà sao cứ gọi tên
Trong giấc mơ chuyện yêu đương vô nghĩa
Mình là bạn đừng lạc trong cơn mộng
Nếu tặng hoa xin đừng tặng hoa hồng
Bạn tham khảo nhé
Ca dao Việt Nam thật vô vàn ý nghĩa, nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông trong mọi mặt của đời sống mà còn thể hiện tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa con cháu với cha ông, giữa vợ với chồng… mà còn dành nhiều lời thơ cho tình cảm anh em. Bài ca dao sau tiêu biểu cho đề tài đó:
"Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần."
Mở đầu bài ca dao đã đưa ra nhận định: “Anh em nào phải người xa”, bài ca dao ngầm khẳng định: anh em với nhau là một mối quan hệ rất gần gũi, gắn bó. Gần gũi, gắn bó với anh em tuy hai nhưng cũng là một. Điều này thể hiện tình cảm anh em không gì có thể thay thế được. Anh em là những người “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”- cùng một cha mẹ sinh ra, đã cùng chung sống “một nhà”, đã cùng chung buồn vui, sướng khổ. Chính bởi đã “cùng”, đã chung nhau những yếu tố thiêng liêng về quan hệ nguồn gốc, môi trường sống, tác giả dân gian đưa ra lời khuyên về cách sống, cách đối xử của anh em trong gia đình:
Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần.
Bài ca dao như một lời khuyên, lời răn dạy của cha ông cho những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay, đó là những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất, cùng được nuôi chung bởi một dòng máu huyết thống của gia đình. Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.
Ngày nay khi xã hội phát triển tình cảm anh em có những ảnh hưởng của xã hội. ngày càng nhiều những vụ án, những vụ xung đột của anh em ruột với nhau. Không ít vụ án anh em vi tranh chấp tài sản mà sát hại nhau, thậm chí chỉ vì mâu thuẫn nhỏ cũng có thể hại cả gia đình người anh em của mình. Phải chăng đạo đức xã hội đã xuống cấp, hay giá trị đạo đức đã thay đổi? Đó chỉ là một bộ phận những người có nhận thức kém trong xã hội, vì lợi ích trước mắt mà hành động nông nổi, để lại hậu quả đáng tiếc cho người thân của mình.
Bài ca dao là lời khuyên lời nhắn nhủ tới thế hệ chúng ta, đã là anh em một nhà, cùng do cha mẹ sinh ra chúng ta phải hòa thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng. Có như vậy chúng ta mới báo hiếu được cha mẹ, xã hội mới yên bình và phát triển được.
4) nếu được viết lại " cuộc chia tay của nhưng con bup bê " em viết kết của bài trong khi người em chạy vào nhà để 2 con bup bê gần nhau với dòng tâm sự nhắn nhủ với người anh khi người mẹ lên gác gọi thì tình cờ nghe thấy nhưng điều đó và cả cha. Họ đã thay đổi suy nghĩ của bản thân.... Vì em muốn câu chuyện này đáp ứng được và bài học cho mọi người. Tuổi như Thành và Thủy thì cần tình yêu thương hơn là bị chia lìa.
Đăng nhập Facebook lag thấy bà.
Load "sờ ta tút" mãi chẳng ra.
Lom khom viết đại vài dòng text.
Lác đác câu góc tường nhà..
Block Nick đau lòng con quốc quốc,.
Report mỏi miệng***được tha..
Dừng chân xem lại bảng tin trước.
Một mảnh tình riêng share với .
Gần nhà có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên : "Lê Ngọc Tuấn Khang"
Hỏi quê "đề thám" tuần Khang nói thầm
Thanh niên mười sáu tầm tầm
Râu ria trơ trụi áo quần bảnh bao
Trước Trường, sau Sứt lao xao
Trước nhà mối đã giục "vào đi Khang"
Sa long ngồi kín một hàng
Buồng trong bố đã giục nàng Dương ra
Làm con đâu dám cãi cha
Đoàn Dương bẽn lẽn sạu cha bước vào
Ngại ngùng không dám ngẩng cao
Nhìn Khang e thẹn nao nao trong lòng
Chàng tặng dương một chiếc vòng
Nàng dương cảm thấy trong lòng xốn xang
Ngại ngùng len lén nhìn Khang
Lòng dương thầm nghĩ " mình đang yêu rồi"
Cầm kì thi họa một hồi
Lòng Khang đầy ắp nhứng lời yêu thương
Rồi Khang mạnh dạn khó lường
"Bác ơi cho cháu đưa dương về nhà"
Nhà cháu mấy cái vila
Tặng dương một cái gọi là sính nghi
Camry một cái để đi"
Anh Dương mặt mũi lầm lì bước ra
"Tặng mỗi một cái vila
Đây là thành phố đâu là nhà quê
Muốn sao cho được dễ bề
Thì mày đừng có lề mề thế kia
Nhẫn vòng phải đính saphia
Hàng hiệu cac nc phương tây nhập vào
Nếu muốn cưới được em tao
Thì mày cứ chất đầy bao toàn tiền
Thế là xong việc đầu tiên
Còn nhiều việc nữa dĩ nhiên vậy mà!"
"Nói thì nghe dễ quá ta"
Khang vẻ tức tối thốt ra mấy lời
"Giàu sang cũng chỉ nhất thời
Tặng thêm mấy món thôi rồi nhà tan!"
Dương ngồi một chỗ thở than
"Trông ngu mà lại khôn ngoan hơn mình"
Hồi lâu xem xét tình hình
Ông Kì lên tiếng "con mình chứ ai
Cò kè bớt một thêm hai
Làm như vậy sẽ phôi phai tình người
Đã ưa ánh mắt nụ cười
Đã ưa tính nết dáng người nam nhi
Hôm nay thị cứ vậy đi
Để sau bàn tiếp, việc gì phải lo"
Một hồi suy tính đắn đo
Đoàn Dương đã được gả cho Khang rồi
Trong cuộc đời con
Mẹ là tất cả
Mẹ ơi mẹ ơi
Con thương mẹ lắm
làm lụng vất vả
nuôi con ăn học
mẹ ko ngại khổ
dẫu mệt chẳng kêu
tóc mẹ hoe vàng
cho con hạnh phúc
mẹ làm tất cả
chỉ vì con thôi
dành trọn một đời
nuôi con khôn lớn
dẫu mai sau này
con ko ở bên
mẹ vẫn thản nhiên
ko lời than vãn
các con lớn khôn
mẹ thấy vui lòng
Thầy chính là những vì sao thắp sáng
Là đèn đường soi rạng lối em đi
Còn Cô là người mẹ hiền phú quí
Mà trời dành để dậy dỗ chúng em
Mỗi năm chỉ có một lần
Hai mươi, mười một, ngày dành Thầy – Cô
Học trò bao nét điểm tô
Khăn tơ, áo lụa, kéo vô chúc mừng
Trời thu nắng đẹp tưng bừng
Đứa thì hoa huệ, đứa thì cúc xinh
Tung tăng biểu lộ ân tình
Bao ngày mệt nhọc Thầy – Cô dỗ dành
Bây giờ vài phút mỏng manh
Chúng em họp lại, kính Cô, kính Thầy
Ngày vui nhà giáo sum vầy
Mong thầy – cô khỏe, trồng người tiếp sau
1)
Ca dao Việt Nam thật vô vàn ý nghĩa, nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông trong mọi mặt của đời sống mà còn thể hiện tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa con cháu với cha ông, giữa vợ với chồng… mà còn dành nhiều lời thơ cho tình cảm anh em. Bài ca dao sau tiêu biểu cho đề tài đó:
"Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần."
Mở đầu bài ca dao đã đưa ra nhận định: “Anh em nào phải người xa”, bài ca dao ngầm khẳng định: anh em với nhau là một mối quan hệ rất gần gũi, gắn bó. Gần gũi, gắn bó với anh em tuy hai nhưng cũng là một. Điều này thể hiện tình cảm anh em không gì có thể thay thế được. Anh em là những người “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”- cùng một cha mẹ sinh ra, đã cùng chung sống “một nhà”, đã cùng chung buồn vui, sướng khổ. Chính bởi đã “cùng”, đã chung nhau những yếu tố thiêng liêng về quan hệ nguồn gốc, môi trường sống, tác giả dân gian đưa ra lời khuyên về cách sống, cách đối xử của anh em trong gia đình:
Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần.
Bài ca dao như một lời khuyên, lời răn dạy của cha ông cho những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay, đó là những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất, cùng được nuôi chung bởi một dòng máu huyết thống của gia đình. Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.
Ngày nay khi xã hội phát triển tình cảm anh em có những ảnh hưởng của xã hội. ngày càng nhiều những vụ án, những vụ xung đột của anh em ruột với nhau. Không ít vụ án anh em vi tranh chấp tài sản mà sát hại nhau, thậm chí chỉ vì mâu thuẫn nhỏ cũng có thể hại cả gia đình người anh em của mình. Phải chăng đạo đức xã hội đã xuống cấp, hay giá trị đạo đức đã thay đổi? Đó chỉ là một bộ phận những người có nhận thức kém trong xã hội, vì lợi ích trước mắt mà hành động nông nổi, để lại hậu quả đáng tiếc cho người thân của mình.
Bài ca dao là lời khuyên lời nhắn nhủ tới thế hệ chúng ta, đã là anh em một nhà, cùng do cha mẹ sinh ra chúng ta phải hòa thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng. Có như vậy chúng ta mới báo hiếu được cha mẹ, xã hội mới yên bình và phát triển được.
2)
Bài thơ Bạn đến chơi nhà là bài thơ hay viết về tình bạn, một tình bạn thắm thiết keo sơn. Một tâm hồn thanh bạch cao quý của hai con người hòa là một, một cách sống thanh cao trọng tình trọng nghĩa. Tình bạn của họ thật cảm động chứ không như Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng lên án Còn bạc còn tiền còn đệ tử - Hết cơm hết rượu hết ông tôi. Tình bạn cao quý ấy còn chói ngời mãi, là điển hình cho tình bằng hữu xưa nay.Khép lại bài thơ, ai ai cũng xúc động trước tình bạn cao quý của họ. Lời thơ dung dị, ý thơ chất chứa bao tình cảm thân thương trìu mến tạo nên nét đặc sắc của bài thơ.
1)
Bài 1:Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng… còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình. Câu ca dao dưới đây là bài học về đạo lý làm người:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Trong ca dao dân ca, lối nói so sánh ví von được sử dụng khá hiệu quả. Chân và tay là những bộ phận quan trọng trên cơ thể con người không thể thiếu được, không thể tách rời nhau. Thiếu chân hoặc tay mọi cử chỉ hành động của con người bị hạn chế. Chân với tay phối hợp với các bộ phận khác tạo nên sự hoàn chỉnh cho vẻ đẹp của con người kế cả hình thể lẫn tinh thần.
Cách nói so sánh rất hay, lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng, lấy chân tay để nói tình cảm thân thiết gắn bó giữa anh em trong gia đình, trong dòng họ. Anh em cùng được sinh ra trong một gia đình, cùng cha mẹ và được nuôi dưỡng trong một tổ ấm. Anh em sống và lớn lên tình cảm gắn bó ruột thịt, họ cũng chung huyết hệ, bên nhau từ thuở ấu thơ đến lúc về già.
Gia đình, gia tộc của con người Việt Nam xưa nay mang tính truyền thống bền vững trong cộng đồng làng xã ngàn năm. Nó phát triển qua quan hệ tình nghĩa giọt máu đào hơn ao nước lã, máu chảy ruột mềm. Tình cảm ấy thể hiện sâu sắc trong lễ, tết, ma chay, cưới hỏi…
Từ mối quan hệ gia đình, nhân dân ta nói đến nghĩa vụ của anh em đối với nhau, nghĩa vụ ấy phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Đùm bọc, đỡ đần là thể hiện tình yêu thương nhau. Câu ca dao có hai vế đối nhau, mỗi vế là những cảnh đời khác nhau, số phận khác nhau. Trong anh và em có thể có kẻ giàu người nghèo, kẻ sang người hèn… Nhưng dẫu thế nào anh em vẫn phải đùm bọc yêu thương nhau.
Yêu thương là phải biết giúp nhau lúc hoạn nạn, khó khăn là: lá lành đùm lá rách, – hành động theo tình yêu thương.
Khi lớn lên, lập gia đình mỗi người có một hoàn cảnh riêng. Lúc khoẻ cũng như lúc ốm đau bệnh tật, tối lửa tắt đèn có nhau, phải nương tựa vào nhau. Có được như vậy thì mới không khỏi môi hở răng lạnh,. Đó là đạo lý nghĩa tình huynh đệ. Bao năm tháng đã trôi qua chúng ta vẫn cảm thấy tiếng nói ấy vẫn vọng về từ cha ông:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy
Lòng hiếu thảo, tình cảm gia đình, anh em được xây dựng trên những quy ước của lễ giáo và sự ràng buộc về nghĩa vụ và trách nhiệm. Lúc nhỏ cha mẹ bận việc cấy cày, anh ru em ngủ, cõng em đi chơi.
Yêu nhau từ thuở trong nôi
Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru
Trong những cảnh đời côi cút, anh còn thay cha mẹ nuôi dạy em khôn lớn trưởng thành. Lòng hiếu thảo hoà quyện với tình huynh đệ Hiếu lễ là kính trọng cha mẹ và yêu thương hoà thuận với anh em. Anh yêu thương em, nhường nhịn cho em, em kính trọng ngoan ngoãn vâng lời. Đó là đạo lí, nền nếp gia phong.
Trong gia đình anh em có coi nhau như thể tay chân thì ra ngoài xã hội mới thương người như thể thương thân. Nếu như bất hoà trong tình cảm anh em thì chẳng những tình cảm anh em sứt mẻ mà xã hội cười chê:
Tưởng rằng chị ngã em nâng
Ai ngờ chị ngã, em bưng miệng cười
Làng xã Việt Nam xưa nay vẫn tồn tại những dòng họ. Vai trò của ông trưởng tộc rất lớn, tình huynh đệ được đề cao và được coi trọng. Ngày giỗ tổ là ngày thể hiện sự gắn bó :tình anh em và tưởng nhớ cội nguồn.
Gia đình là tế bào, nền tảng của xã hội. Từ tình thương anh em trong gia đình rộng ra:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Tóm lại bài ca dao mãi mãi là bài học về tình nghĩa anh em trong gia đình, thân thiết thuỷ chung. Tình cảm ấy phải được coi là máu thịt, có như vậy mới mong gìn giữ những đạo lý truyền thống của ông cha răn dạy chúng ta.
Tình bạn là những vần thơ
Tối về đắp gối ngâm quơ vài lời
Tình bạn áo trắng một thời
Bây giờ áo bạc phai rồi vẫn treo
Tình bạn hạt giống mang theo
Suốt đời tri kỉ ai gieo ai trồng
đó∑( 口 ||
tình bn là một tình đời
tình bn thắm thiết mãi ko buông rời
tình bn như ngàn sao sáng
cao tít chói lọi như tình bn thân
tình bn giống như vũ trụ
mãi như cái trụ nằm yên một chỗ
tình bn một thời dắt tay
nay còn kỉ niệm mãi luôn gắn liền