OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập nghiệm của phương trình x2-10x2+9=0 là ???help meeee!!!
\(x^2-10x^2+9=0\)
\(\Leftrightarrow-9x^2=-9\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1;-1\right\}\).
Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là:
a) Tập nghiệm của phương trình x 2 + 3 x x = 0 là {0; 3}
b) Tập nghiệm của phương trình x 2 - 4 x - 2 = 0 là {-2}
c) Tập nghiệm của phương trình x - 8 x - 7 = 1 7 - x + 8 là {0}
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án cần chọn: A
Cho phương trình log2(10x) - 2mlog10xx - log(10x2)=0 . Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của m thuộc [-10;10] để phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm phân biệt . Số phần tử của tập S là
Tập nghiệm của pt: x4-8x ²-9=0Hệ pt: x2+y2+xy=7 x2+y2-xy=3có nghiệm là.Cho phương trình(x2-3x+3)2-2x2+6x-5=0 Nếu đặt t=x2-3x+3thì phương trình đã cho trở thành phương trình nào
Gọi là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn −2;6 để phương trình x2+4mx +m2
có hai nghiệm dương phân biệt. Tổng các phần tử trong S bằng
A. -3.
B. 2.
C. 18.
D. 21.
Gọi X là tập hợp các nghiệm nguyên chung của hai phương trình: ( x 2 − 9 ) . x 2 − ( 1 + 2 ) x + 2 = 0 (1) và ( x 2 − x − 6 ) ( x 2 − 5 ) = 0 (2). Số phẩn tử của X là:
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình 2 x + 5 = 11 và phương trình 7 x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình 3 x - 9 = 0 v à x 2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình 0 x + 2 = x + 2 - x có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình ( 2 x - 3 ) ( 3 x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
1/ số nghiệm của phương trình ( x - 1 ) ( x + 7 ) ( x - 5 ) = 0 làA. 0B. 1C. 2D. 32/ số nghiệm của phương trình ( x2 - 1 ) ( x2 + 7 ) ( x2 - 4 ) = 0 làA. 1B. 2C. 3D. 43/ số nghiệm của phương trình ( x3 - 1 ) ( x2 + 9 ) ( x2 + x + 1 ) = 0 LÀ A. 1B.2C.3D.44/ số nghiệm của phương trình ( x3 - 8 ) ( x2 + 9 ) ( x2 - x + 1 ) = 0 làA. 1B. 2C. 3D. 4
1. A
2. D
3. A
4. A
4A
3A
2D
1D
Tập nghiệm của bất phương trình ln x 2 < 0 là
A. (-1,1)
B. (0,1)
C. (-1,0)
D. ( - 1 , 1 ) \ { 0 }
Tập nghiệm của phương trình x 2 -5x - 6 = 0 là:
A. S = {1 ; -6}
B. S = {1 ;6}
C. S = {-1 ; 6}
D. S = {2 ;3}
Đáp án là C
Cho phương trình : 3 ( x 2 - 3 x + 8 ) = 9 ( 2 x - 1 ) , khi đó tập nghiệm của phương trình là:
A. S = {2;5}
B. S = - 5 - 61 2 ; - 5 + 61 2
C. S = 5 - 61 2 ; 5 + 61 2
D. S = {-2;-5}
Chọn A
\(x^2-10x^2+9=0\)
\(\Leftrightarrow-9x^2=-9\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1;-1\right\}\).