Cho \(B=\frac{5}{\sqrt{x}-1}\).Tìm x\(\in\)Z để B có giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B =\(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\) + \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)- \(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)( \(x\ge0\); \(x\ne2;3\))
= \(\frac{2\sqrt{x}-9+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9+2x-3\sqrt{x}-2-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
b, B = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)= \(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)= \(1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
để B có gtri nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)phải nguyên
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilonƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilon\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
ta có bảng sau
\(\sqrt{x}-3\) 1 -1 2 -2 4 -4
\(\sqrt{x}\) 4 2 5 1 7 -1 (L)
x 16 4 25 1 49
vậy x \(\varepsilon\){ 16 ; 4 ; 25; 1 ; 49 }
#mã mã#
Để B nguyên thì \(\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)nguyên
=> 5 chia hết cho \(\sqrt{x}-1\)
Mà \(\sqrt{x}-1\ge-1\)do \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;0;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;36\right\}\)
\(B=\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)
Để B nguyên thì: \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)
Mà: Ư(5)={-1;1;-5;-5}
=> \(\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5-;5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(\sqrt{x}-1\) | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 4 | 0 | 36 | loại |
Vậy x={0;4;16}
Để B có giá trị nguyên
=> 5 chia hết cho \(\sqrt{x}-1\)
=> \(\sqrt{x}-1\) thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng sau :
\(\sqrt{x}-1\) | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 4 | 0 | 36 | không có giá trị |
Để B thuộc Z=> 5/ căn x - 1 thuộc Z => 5 : hết cho căn x -1
=> căn x-1 thuộc Ư(5) => căn x - 1 thuộc { -5;-1;1;5}
=> căn x thuộc{ -4; 0; 2; 5}
=> x thuộc{16; 0; 4; 25}
Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)
Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}
=> \(\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(\sqrt{x}-1\) | 1 | -1 | 5 | -5 |
\(\sqrt{x}\) | 2 | 0 | 6 | -4 |
x | 4 | 0 | 36 | loại |
Vậy \(x\in\left\{0;4;36\right\}\)
Để B có giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}-1\) phải là ước của 5:
=> \(\sqrt{x}-1=1\Rightarrow\sqrt{x}=1+1=2\Rightarrow x=4\)
=> \(\sqrt{x}-1=-1\Rightarrow\sqrt{x}=-1+1=0\Rightarrow x=0\)
=> \(\sqrt{x}-1=5\Rightarrow\sqrt{x}=5+1=6\Rightarrow x=36\)
=> \(\sqrt{x}-1=-5\Rightarrow\sqrt{x}=-5+1=-4\) => x ko tồn tại
Vậy có các giá trị x thoả mãn là: x = 4; x = 0; x = 36
B nguyên
(=) căn x-1 thuộc ước 5 = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
=> x-1 thuộc { 1 ; 25 }( vì (-1)2 = 1 ; (-5)2 =25 )
=> x thuộc { 0 , 24 }
có j sai sai chủ thớt hơi , lp 7 đã học căn thức đâu
học tốt
quên 2 và 26 nha
mik lm hơi ẩu tí
sorry
học tốt
a)\(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3-8}{\sqrt{x}+3}=1-\frac{8}{\sqrt{x}+3}\)
\(A=-1\Leftrightarrow1-\frac{8}{\sqrt{x}+3}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{\sqrt{x}+3}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy A = -1 \(\Leftrightarrow x=1\)
b) \(A=1-\frac{8}{\sqrt{x}+3}\)
\(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{8}{\sqrt{x}+3}\inℤ\)hay \(8⋮\left(\sqrt{x}+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\right\}\)
Mà \(\sqrt{x}+3\ge3\)nên\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\in\left\{3;4\right\}\)
\(TH1:\sqrt{x}+3=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)
\(TH2:\sqrt{x}+3=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)thì A nguyên