K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1

MP = 5cm.

31 tháng 8 2021

Hic

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a) Diện tích hình thoi MPNQ là:

\(S_{MPNQ}=\frac{1}{2}. MN. PQ=\frac{1}{2}. 8.6=24 (cm^2)\)

b) Chu vi hình thoi MPNQ là:       

\(C_{MPNQ}=4. MP = 4. 5 = 20 (cm)\)

12 tháng 11 2021

a: Xét ΔMNQ có 

A là trung điểm của MN

D là trung điểm của MQ

Do đó: AD là đường trung bình của ΔMNQ

Suy ra: AD//QN và AD=QN/2(1)

Xét ΔNPQ có 

B là trung điểm của NP

C là trung điểm của QP

Do đó: BC là đường trung bình của ΔNPQ

Suy ra: BC//NQ và BC=NQ/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD//BC và AD=BC

hay ABCD là hình bình hành

26 tháng 11 2021

Cho hình thang cân MNPQ( MN//PQ). Gọi A, B, C , D lần lượt là trung điểm của MN, NP, PQ, MQ. Tứgiác ABCD là hình gì? ( Giúp mình với, mìn cảm ơn các b nhìu lắm lun, làm ơn giúp mình đi mà))

*Gợi ý: +MP = NQ theo tính chất hìnhthang cân

+ Sửdụng tính chất đường trung bình của tam giác Chứng minh tứgiác ABCD là hình thoi theo dấu hiệu tứgiác có bốn cạnh bằng nhau

a: Xét ΔMNP có

E là trung điểm của MN

F là trung điểm của NP

Do đó: EF là đường trung bình của ΔMNP

Suy ra: EF//MP và EF=MP/2(1)

Xét ΔMQP có

K là trung điểm của MQ

H là trung điểm của QP

Do đó: KH là đường trung bình của ΔMQP

Suy ra: KH//MP và KH=MP/2(2)

Xét ΔMNQ có

E là trung điểm của MN

K là trung điểm của MQ

Do đó: EK là đường trung bình của ΔMNQ

Suy ra: EK=NQ/2=MP/2(3)

Từ (2) và (3) suy ra KH=EK(4)

Từ (1) và (2) suy ra EF//KH và EF=KH(5)

Từ (4) và (5) suy ra EFHK là hình thoi

3 tháng 11 2023

Do MNPQ là hình bình hành nên: 

MQ = NP = 5(cm) 

⇒ Khẳng định đúng là D

3 tháng 11 2023

Mình nghĩ là D đó

 

25 tháng 8 2018

Diện tích hình thoi MNPQ là:

Giải bài 1 trang 142 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4= 14 ( c m 2 )

8 tháng 7 2018

b, Diện tích hình thoi MNPQ là:

Giải bài 1 trang 142 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4= 14 (cm2)

Đáp số: a, 6cm2 và b, 14cm2

19 tháng 8 2016

  a. xét tam giác NIP vuônh tại I suy ra IP=căn của(15^2-12^2)=9 
b. xét tam giác QNP có NI vuông góc với QP 
mà 12^2=16*9 suy ra NI^2=QI*IP suy ra tam giác QNP vuông tại N suy ra QN vuông góc với NP 
( dùng đảo của hệ thức lượng) bạn có thể dùng đảo pitago bằng cách tính NQ 
c.từ M hạ đường cao MF 
tính tương tự câu a ta được QF=9 
suy ra FI=16-9=7 
MN // FI ( MNPQ là hình thang cân) và MF//NI( cùng vuông góc với QP) suy ra MNIF là hình bình hành 
suy ra MN=FI=7 
suy ra Smnpq=(MN+PQ)*NP/2=240 
d. theo chứng minh câu b suy ra tam giác NPQ vuông tại N mà E là trung điểm của QP suy ra EQ=EN suy ra tam giác EQN cân tại E suy ra góc NQE = góc ENQ 
mà ENQ= góc PNK ( cùng phụ góc ENP) suy ra góc NQE= góc ENQ 
xét tam giác QNK và tam giác NPK có 
góc NKP chung 
gcs NQE= góc ENQ 
suy ra 2 tam giác đồng dạng 
suy ra KN/KP=KQ/KN 
suy ra KN^2=KP.KQ

k cho minh nnha

7 tháng 6 2020

😡😡😡😡😡😡