câu 2 làm như nào vậy mấy anh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Vì ko có thang máy lên đến tầng 50
2 Một phút suy tư bằng 1 năm ko ngủ
1) Tàu ngầm
2) Không có tầng 35 trở lên
3) một phút suy tư bằng 1 năm không ngủ
4) Everest
5) Vẫn 1 cái hố
câu1.(mik nghĩ là do lên đến tầng 35 thì thang máy hỏng nên anh ta phải đi cầu thang)
câu2.(mik ko bt)
chiều theo í ng đó, lm mọi điều tốt vs ng đó, luôn bảo vệ ng đó, ko bao h đc lừa dối ng đó.
đây là nhx điều chủ nik mik cần
@ĐỗPhươngThanh
bạn cần thật lòng,chiều người đó và phải gần gũi vs người đó r sau này người ta ms có tình cảm vs mik chờ tới lúc thik hợp r thả cần
(tùy theo cảm giác mỗi người thôi)
Ai giúp được inbox với mình qua tin nhắn với kết bạn nhé <(")
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
bạn tham khảo
Câu điều kiện loại 1
Khái niệm về câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.
Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Cấu trúc – Công thức câu điều kiện loại 1: If + Present simple, Future simple
Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.
Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.
Ex: If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh đó.)
Cách dùng câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.
Câu điều kiện loại 2
Khái niệm về câu điều kiện loại 2: Câu điều kiện loại II còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.
Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + Past simple, Would/Could/Should (not) + V (inf)
Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bàng thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional.)
Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khứ đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.
Ex: If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.) (Thực tế tôi không thể là chim được)
Câu điều kiện loại 3
Khái niệm về câu điều kiện loại 3: Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.
Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + Past perfect, Would/Could/Should (not) + have + V3/ed
Trong câu điều kiện loại 3, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional.)
Ex: If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)
Câu II:
1: Thay m=3 vào y=(m-2)x+3, ta được:
\(y=\left(3-2\right)x+3=x+3\)
*Vẽ đồ thị:
2: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne-1\\m^2+2=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m^2=1\end{matrix}\right.\)
=>m=-1
3: (d1): y=(m-2)x+3
=>(m-2)x-y+3=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến (d1) là:
\(d\left(O;\left(d1\right)\right)=\dfrac{\left|0\left(m-2\right)+0\cdot\left(-1\right)-3\right|}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+\left(-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\)
Để d(O;(d1))=3/2 thì \(\dfrac{3}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}=2\)
=>(m-2)2+1=4
=>(m-2)2=3
=>\(m-2=\pm\sqrt{3}\)
=>\(m=\pm\sqrt{3}+2\)