cho các số nguyên.-7;13;0;-1;-13;7
a.sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần
b.tính tổng các số nguyên trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)
n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n + 1 | -7 | - 1 | 1 | 7 |
n | -8 | -2 | 0 | 6 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-8; -2; 0; 6}
b, (2n + 5) ⋮ (n + 1) Đk n ≠ - 1
2n + 2 + 3 ⋮ n + 1
2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1
3 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
n + 1 | - 3 | -1 | 1 | 3 |
n | -4 | -2 | 0 | 2 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-4; -2; 0; 2}
Các phân số đó là − 7 − 7 ; − 7 2 ; − 7 2 ; 2 − 7 ; 2 2 ; 2 5 ; 5 − 7 ; 5 2 ; 5 5
Ta có:
\(f\left(1\right)=a+b+c\text{⋮7 }\)
\(f\left(2\right)=4a+2b+c⋮7\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)-f\left(1\right)=3a+b⋮7\)
\(f\left(3\right)=9a+3b+c=3\left(3a+b\right)+c⋮7\)
Mà \(3a+b⋮7\)
\(\Rightarrow c⋮7\)
Mà \(a+b+c⋮7\)
\(\Rightarrow a+b⋮7\)
Mà \(4a+2b+c⋮7\)
\(\Rightarrow4a+2b=2\left(2a+b\right)⋮7\)
\(2\text{̸ ⋮̸7}\)
\(\Rightarrow2a+b⋮7\)
Mà \(a+b⋮7\)
\(\Rightarrow\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)=a⋮7\)
Có \(a⋮7;c⋮7;a+b+c⋮7\)
\(\Rightarrow b⋮7\)
\(f\left(m\right)=am^2+bm+c\)
Như vậy \(\Rightarrow am^2⋮7;bm⋮7;c⋮7\)
\(\Rightarrow a.x^2+bx+c⋮7\)
Do đó với bất kỳ giá trị nào của m nguyên thì f(m)⋮7
Để phân số :\(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị là số nguyên thì 2n+3:7
\(\implies\) \(2n+3=7k\)
\(\implies\) 2n=7k-3
\(\implies\) n=\(\frac{7k-3}{2}\)
Vậy với mọi số nguyên n có dang \(\frac{7k-3}{2}\) thì phân số \(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị là số nguyên
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3
a) Để A là phân số thì:
n - 3 \(\ne\)0
\(\Rightarrow\)n \(\ne\)3
b) Để A là một số nguyên thì 7 \(⋮\)( n - 3 )
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư(7)
Ư(7) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }
Vậy n \(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }
a ) Để A là phân số => n - 3 \(\ne\)0 => n \(\ne\)3
Vậy n khác 3 thì A là phân số
b ) Để A thuộc Z
=> 7 \(⋮\)n - 3
=> n - 3 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n thuộc { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }
a) Số nguyên n phải: n-7 \(\inƯ\left(7\right)\)
b) Nếu n= -7 thì \(B=\frac{7}{-7}=-1\)
c) Muốn B nguyên thì n \(\in\left\{0;6;8;14\right\}\)
a.-13; -7; -1; 0; 7; 13.
b.
=((-13+-7)+0+7+13)+-1
=0+-1
=-1
a, -13;-7;-1;0;7;13
b,-13+-7+-1+0+7+13=-1