K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1

* Các bước tiến hành thí nghiệm:

1. Điều chỉnh máy phát tần số đến giá trị 500 Hz.

2. Dùng dây kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc âm thanh nghe được to nhất. Xác định vị trí âm thanh nghe được là lớn nhất lần 1. Đo chiều dài cột khí l1. Ghi số liệu vào bảng.

Chiều dài cột không khí khi âm to nhất Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trị trung bình Giá trị sai số
l1          
l2          

Thực hiện thao tác thêm hai lần nữa.

3. Tiếp tục kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc lại nghe được âm thanh to nhất. Xác định vị trí của pít-tông mà âm thanh nghe được là to nhất lần 2. Đo chiều dài cột khí l2. Ghi số liệu vào bảng.

Thực hiện thao tác thêm hai lần nữa.

* Cách xử lí kết quả thí nghiệm

- Tính chiều dài cột không khí giữa hai vị trí của pít-tông khi âm to nhất: d=l2−l1

- Tính tốc độ truyền âm: f v=λ.f=2df

-  Tính sai số: δv=δd+δf;Δv=?

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Có nhiều cách để đo tốc độ truyền âm.

- Cách 1: Có thể thả rơi 1 vật xuống một giếng cạn, đo thời gian từ lúc thả rơi đến khi nghe thấy âm thanh từ dưới giếng phản xạ lại. Đo độ sâu của giếng và kết hợp với thời gian đo được (thời gian rơi + thời gian truyền âm) là sẽ tính được tốc độ truyền âm.

- Cách 2: Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đo tốc độ truyền âm như hình dưới:

19 tháng 5 2017

Chọn C

*Sự hình thành sóng âm bên trong cột không khí được giải thích trên cơ sở của sóng dừng. Khi nút cao su di chuyển ở những vị trí mà âm nghe được to nhất tức là hai vị trí đó cách nhau số nguyên lần nữa bước sóng

28 tháng 4 2017

Đáp án C

*Sự hình thành sóng âm bên trong cột không khí được giải thích trên cơ sở của sóng dừng. Khi nút cao su di chuyển ở những vị trí mà âm nghe được to nhất tức là hai vị trí đó cách nhau số nguyên lần nữa bước sóng.

 

 

*Thay số:

6 tháng 1 2017

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

8 tháng 2 2018

Đáp án C

+ Ta nghe được âm lớn nhất tương ứng với hiện tượng sóng dừng tại miệng ống là một bụng sóng, ta có:

 

+ Tương tự ta cũng có  0 , 82 = ( 2 n + 3 ) v 4 . 570 ⇒ v = 351 , 56 c m / s

15 tháng 5 2018

Đáp án C

Ta nghe được âm lớn nhất tương ứng với hiện tượng sóng dừng tại miệng ống là một bụng sóng, ta có:

Tương tự ta cũng có

19 tháng 5 2019

10 tháng 6 2019

Đáp án C

12 tháng 2 2018

Đáp án A

Xét khối khí trong ống được giới hạn bởi cột thủy ngân. Khi cột thủy ngân nằm cân bằng thì áp suất của khối khí trong ống bằng với áp suất gây đổi cột thủy ngân cộng với áp suất khí quyển. Tức là áp suất của khối khí trong ống là P:

P=P0+l (do áp suất  do cột thủy ngân gây ra có độ lớn bằng chiều dài của cột thủy ngân tính theo đơn vị mmHg)

Khi ống nằm ngang, khối khí có thể tích V0=S.I0 và áp suất P0

Gọi l1 là chiều dài của cột không khí trong ống khi ống được đặt thẳng đứng, khi đó thể tích của khối khí trong ống là V=S.I1 và áp suất P

 

 

Do nhiệt độ được giữ không đổi, nên theo định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có: