K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

\(x.3+\frac{x}{5}=6,4\)

<=> \(\frac{15x}{5}+\frac{x}{5}=6,4\)

<=>\(\frac{16x}{5}=6,4\)

<=> 16x=6,4*5

<=> 16x=32

<=>x=2

nhớ chọn D/án mk nha 

\(=\dfrac{x^5\left(x^2+x+1\right)+x^2\left(x^2+x+1\right)+\left(x+1\right)}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+1}{x-1}\)

 

6 tháng 5 2017

Ta làm như sau :

Ta cân lần 1 : Bỏ số gạo 2kg ra 1 bọc sao cho cân bọc 2kg và 1 quả cân 2kg bằng nhau

Ta cân lần 2 : Làm giống lần 1 

Sau đó ta còn 1kg trong bọc

15 tháng 9 2023

\(M=\left\{n^2+1|n\inℕ\right\}\)

15 tháng 9 2023

\(M=\left\{k\inℕ^∗|k=k^2+1,k\le401\right\}\)

5 tháng 8 2023

Gọi số cần tìm là \(x\) ( \(x\in\)N; 100 ≤ \(x\) ≤ 999)

Theo bài ra ta có \(x\) có dạng: \(x\) = 75k + k ( k \(\in\) N)

⇒ \(x\) = 76k ⇒ k = \(x:76\) ⇒ \(\dfrac{100}{76}\) ≤ k ≤ \(\dfrac{999}{76}\)

⇒ k \(\in\) { 2; 3; 4;...;13}

Để \(x\) lớn nhất thì k phải lớn nhất ⇒ k  = 13 ⇒ \(x\) = 76 \(\times\) 13 = 988

Vậy số thỏa mãn đề bài là 988

Thử lại ta có 988 : 75 = 13 dư 13 (ok)

 

 

 

5 tháng 8 2023

b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; \(x\) > 9)

Theo bài ra ta có:  86 - 9 ⋮ \(x\)  ⇒ 77 ⋮ \(x\)

                                     ⇒ \(x\) \(\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11}

                                        vì \(x\) > 9     ⇒ \(x\) = 11

                              Vậy số chia là 11

                              Thương là: (86 - 9 ) : 11 = 7

     Kết luận số chia là 11; thương là 7

Thử lại ta có: 86 : 11 = 7 dư 9 (ok) 

                 

                    

2 tháng 8 2018

8x - 3x = 40

       5x = 40

        x = 40 : 5

        x = 8

2 tháng 8 2018

\(8x-3x=40\)

\(x\times\left(8-3\right)=40\)

\(x\times5\)           \(=40\)

\(x\)                     \(=40\div5\)

\(x\)                    \(=8\)

ủng hộ mk nha mọi người

Tìm thành phần chêm xen trong các câu sau và cho biết chúng làm rõ thêm nội dung gì.a. Hàng vạn người đọc rất tinh, đã thuộc ba bài thu này, mà không thuộc được các bài thu khác (của các tác giả khác)                                                     (Xuân Diệu, Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam)b. Có về thăm “Vườn Bùi chốn cũ” – đây là...
Đọc tiếp

Tìm thành phần chêm xen trong các câu sau và cho biết chúng làm rõ thêm nội dung gì.

a. Hàng vạn người đọc rất tinh, đã thuộc ba bài thu này, mà không thuộc được các bài thu khác (của các tác giả khác)

                                                     (Xuân Diệu, Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam)

b. Có về thăm “Vườn Bùi chốn cũ” – đây là “xứ Vườn Bùi” theo đồng bào gọi cả vùng Trung Lương nằm trong xã Yên Đổ cũ, chứ không phải chỉ là khu vườn của nhà ở cụ Nguyễn Khuyến – mới càng hiểu rõ bài “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo”

                                                      (Xuân Diệu, Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam)

c. Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-cret-ta-ri-ô chôm được từ bếp nhà hàng.

                                                         (Lu-I Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay)

d. Đọc văn (phân tích, bình giảng, bình luận) tất yếu phải tôn trọng văn bản, từ ngôn từ đến hình tượng.

                                                              (Trần Đình Sử, Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa)

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Câu

Thành phần chêm xen

Tác dụng

a

(của các tác giả khác)

bổ sung thông tin để nhấn mạnh nội dung rằng có nhiều người thuộc ba bài thơ của Nguyễn Khuyến mà không phải các bài thơ của những tác giả khác

b

đây là “xứ Vườn Bùi” … cụ Nguyễn Khuyến

giải thích và làm rõ vị trí của Vườn Bùi chốn cũ để tránh nhầm lẫn.

c

món mực ống mà Xe-cret-ta-ri-ô chôm được từ bếp nhà hàng

bổ sung thông tin để làm rõ món yêu thích của con hải âu

d

(phân tích, bình giảng, bình luận)

bổ sung thông tin để làm rõ hành động đọc văn

`#3107.101107`

A.

`-7 + x = -3`

`=> x = -3 - (-7)`

`=> x = -3 + 7`

`=> x = 4`

Vậy, `x = 4`

B.

`-456 - x = 723`

`=> x = -456 - 723`

`=> x = -1179`

Vậy, `x = -1179`

C.

`-124-312 + x = -415`

`=> -436 + x = -415`

`=> x = -415 - (-436)`

`=> x = -415 + 436`

`=> x = 21`

Vậy, `x = 21`

D.

`-214+512-(-163)-x=-768- (-423)`

`=> 298 - (-163) - x = -345`

`=> 298 + 163 - x = -345`

`=> 461 - x = -345`

`=> x = 461 - (-345)`

`=> x = 461 + 345`

`=> x = 806`

Vậy, `x= 806.`

a: x-7=-3

=>x=-3+7=4

b: -456-x=723

=>x=-456-723=-1179

c: -124-312+x=-415

=>x-436=-415

=>x=21

d: -214+512-(-163)-x=-768-(-423)

=>461-x=-345

=>x=461+345=806

22 tháng 10 2015

Từ năm 2015-2100 có số năm là:(2100-2015)+1=86(năm)

Ta có: mỗi năm có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày

4 năm mới có 1 năm nhuận

86/4=21(dư 2 năm)

số năm không nhuận là: 86-21=65

Số ngày từ năm 2015-2100 là: (65*365)+(21*366)=23725+7686=31411(ngày)

Vậy từ năm 2015 đến năm 2100 có 31 411 ngày

22 tháng 10 2015

Đỗ Lê Tú Linh câu trả lời có vấn đề