Trình bày một số ví dụ khác để minh họa cho phương pháp thực nghiệm trong Vật lí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ:
- Nghiên cứu về chuyển động rơi tự do của vật bằng cách thực hiện các thí nghiệm thả rơi vật ở các độ cao khác nhau, các vật khác nhau (khối lượng, hình dạng, kích thước).
- Nghiên cứu về sự truyền thẳng của tia sáng.
Tham khảo
Chế biến thức ăn vật nuôi nhằm:
- tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa
- giảm khối lượng, giảm độ thô cứng
- loại trừ chất độc hại
Các phương pháp:
- phương pháp vật lý
VD: cát ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt
- phương pháp hóa học
VD: đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ
- phương pháp vi sinh vật học
VD: ủ men
Tham khảo:
Các hormone trong cơ thể thực vật không tác động riêng rẽ mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tương quan gồm hai mức độ:
- Tương quan chung: Giữa nhóm chất kích thích sinh trưởng và nhóm chất ức chế.
- Tương quan riêng: Giữa hai hoặc một số hormone quyết định đến một biểu hiện sinh trưởng, phát triển của cây
Ví dụ:
- Tương quan của hormone kích thích so với hormone ức chế sinh trưởng: Ví dụ tương quan giữa AAB/GA điều tiết trạng thái ngủ và nảy mầm của hạt, trong hạt nảy mầm GA cao cực đại và AAB thấp, trong hạt khô, GA thấp còn AAB cao.
- Tương quan giữa các hormone kích thích với nhau: Ví dụ: Tương quan giữa Auxin/Cytokinin điều tiết sự phát triển của mô sẹo. Nếu Auxin/Cytokinin < 1→kích thích tạo chồi, nếu Auxin/Cytokinin > 1 → kích thích ra rễ
- Trong 1 thí nghiệm chúng có sự khác nhau về yếu tố nghiên cứu.
- Ví dụ khi nghiên cứu về sự ảnh hưởng của độ pH nên đời sống của sinh vật thì nhóm đối chứng nghiên cứu về nhóm không tiếp súc nhiều với nơi có nộng độ pH cao còn nhóm thực nghiệm sẽ nhận sự lí cây bị ảnh hưởng bởi pH cao.
TK:
– thực vật có công dụng nhiều mặt : như cung cấp lương thực , thực phẩm ,gỗ …
– thực vật là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá với con người , chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên đó để làm giàu cho tổ quốc có lợi cho con người
Tham khảo
Vai trò:
- Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người
- Thực vật còn là nguồn thức ăn chủ yếu của nhiều loài động vật, kể cả con người.
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số loài động vật.
- Thực vật được chế làm thuốc chữa bệnh cho con người.
- Thực vật cho con người gỗ để sinh hoạt, sản xuất.
- Thực vật ngăn cản gió, bão, lũ lụt,....
- Thực vật được làm cảnh, mua vui, tạo thu nhập cho con người.
quan hợp thải ra khí ô xi cho con người thở , dử nước , tăng lượng mua cho khu vượt v...v
VD: thải ra khí ô xi cho con người thở
Tham khảo:
Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.
Quan hệ hỗ trợ:
a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu
- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...
b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.
Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.
Quan hệ đối địch:
a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.
Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...
- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...
b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.
Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…
c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.
Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.
d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…
Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.
e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.
Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.
cộng sinh | là quan hệ bắt buộc giữa 2 loài, 2 bên đều có lợi | nấm và vk lam |
hội sinh | là quan hệ giữa 2 loài, trong đố 1 bên có lợi, 1 bên k có lợi cũng k có hại | địa y và cây |
hợp tác | quan hệ giữa 2 loài, cả 2 bên đều có lợi, nhưng chỉ trong thời gian ngắn, không nhất thiết phải sống cùng nhau | quạ và trâu |
cạnh tranh | cạnh tranh nơi ở, thức ăn, ánh sáng,...giữa các loài sinh vật | châu chấu và dế |
kí sinh, nửa kí sinh | loài kí sinh sống trg mtr cơ thể của vật chủ, lấy thức ăn, chất đ của vật chủ làm thức ăn | sán lá gan với bò |
sinh vật ăn sinh vật | loài này dùng loài kia làm thức ăn | hổ với nai |
ức chế cảm nhiễm | một loài chứa các chất vô tình kìm hãm sự phát triển của loài khác | tảo và các loài cá |
PP bay hơi: vd cho nước bay hơi khỏi dung dịch muối sẽ thu được muối kết tinh.
PP chiết: tách 2 chất không tan lẫn vào nhau, vd: tách xăng, dầu ra khỏi nước bằng phễu chiết. Xăng, dầu không tan vào nước nổi lên phía trên, nước phía dưới, tách nước phía dưới sẽ thu được xăng dầu và nước riêng rẽ.
PP chưng cất :tách 2 chất có nhiệt độ sôi khác nhau ra khỏi nhau ví dụ chưng cất rượu ra khỏi nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp hơn nước nên sẽ bay hơi trước, thu phần hơi và làm lạnh sẽ được rượu.
PP kết tinh, thường dùng để tách các chất có nhiệt độ kết tinh khác nhau ra khỏi nhau, vd: kết tinh đường ra khỏi nước.
cậu tham khảo
Trồng trọt có vai trò là:
+ cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người
+ cung cấp thức ăn chăn nuôi
+ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ cung cấp nông sản xuất khẩu
Ví dụ :
+ trồng rau đậu làm thức ăn
+ trông mía cung cấp nguyên liệu , cây ăn quả
+ trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ sản xuất nhiều lúa , ngô ... đủ ăn , dự trữ , xuất khẩu
Ví dụ:
+ Thả một hòn bi rơi từ tầng 3 xuống dưới mặt đất
+ Ném một quả bóng lên trên