K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

- Đề tài: thiên nhiên, quê hương đất nước

- Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật

- Bố cục

+ Đề (câu 1,2): Cảnh thu trên cao

+ Thực (câu 3,4): Cảnh thu dưới thấp

+ Luận (câu 5,6): Nỗi nhớ quê hương da diết

+ Kết (câu 7,8): Nỗi nhớ nhà, nhớ người thân

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

- Bố cục: 2 phần

+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ.

+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Hình ảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình.

- Hoàn cảnh sáng tác 

+ Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh.

+ Được viết trong thời gian khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại quê nhà.

Hoàn cảnh ra đời: Nhà thơ Đỗ Phủ sáng tác bài Thu hứng khi ông đang ngụ cư tại Quỳ Châu trong cảnh già yếu, lao lực vì bệnh tật vào năm 766. 

5 tháng 3 2023

– Bố cục: 2 phần

+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ.

+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Hình ảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình.

– Hoàn cảnh sáng tác

+ Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh.

+ Được viết trong thời gian khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại quê nhà.

3 tháng 3 2023

- Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa

+ Nghĩa quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, đẩy giặc Minh vào tình thế vô cùng khốn đốn.

+ Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2 - 1427 thì đến tháng 10 cùng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa quân ta giết chết ở gò Mã Yên, Vương Thông sợ hãi không đợi lệnh vua Minh đã tự ý rút quân về nước.

- Quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư: Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về n­ước nên trong bức thư ông đã thể hiện rất rõ quan điểm yêu chuộng hòa bình nếu quân Minh chịu rút về nước nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu nếu quân Minh không chịu giảng hoà và rút quân về nước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa 

+ Nghĩa quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, đẩy giặc Minh vào tình thế vô cùng khốn đốn.

+ Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2 - 1427 thì đến tháng 10 cùng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa quân ta giết chết ở gò Mã Yên, Vương Thông sợ hãi không đợi lệnh vua Minh đã tự ý rút quân về nước.

- Quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư: Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về n­ước nên trong bức thư ông đã thể hiện rất rõ quan điểm yêu chuộng hòa bình nếu quân Minh chịu rút về nước nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu nếu quân Minh không chịu giảng hoà và rút quân về nước.

Chép thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi sau:1.Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?2. Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một vài bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học?3.   Em hiểu như thế nào là “ Tức cảnh”?4.  Chỉ ra cách ngắt nhịp ở câu thơ thứ nhất và cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp5,  Nêu những cách có thể hiểu về câu thơ thứ hai? Em chọn cách hiểu nào? Vì...
Đọc tiếp

Chép thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi sau:
1.Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
2. Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một vài bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học?
3.   Em hiểu như thế nào là “ Tức cảnh”?
4.  Chỉ ra cách ngắt nhịp ở câu thơ thứ nhất và cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp
5,  Nêu những cách có thể hiểu về câu thơ thứ hai? Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
6.Vì sao Bác Hồ lại cảm thấy cuộc sống gian khổ ở hang Pác Bó “thật là sang”?
7. Trong phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay, qua bài thơ này, em học tập được điều gì ở Bác?
8.  Hãy viết  một đoạn văn diễn dịch khoảng ( 8-10 câu) nêu cảm nhận của em về cách dùng từ “ sang” trong câu thơ “ Cuộc đời cách mạng thật là sang” ?

 

 

1
31 tháng 3 2022

  "Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

    Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

    Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,

    Cuộc đời cách mạng thật là sang."

Câu 1:

=> Sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước, tháng 2-1941 Bác trở về tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Khi đó, sống và làm việc trong một nơi có đièu kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này

Câu 2:

=> Bài thơ thuộc thể thơ "Thất ngôn tứ tuyệt"

=> Một vài bài thơ mà em đã học là: Sông núi nước Nam, Ngắm Trăng, Rằm tháng giêng, Xa ngắm thác núi lư,....

Câu 3:

=> Tức cảnh là ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ. (Khi Bác ngắm cảnh vật ở Pac Bó, Bác có cảm xúc, nảy ra ý thơ , lời thơ.)

Câu 4:

=> Cân đối: sáng-tối, ra- vào diễn tả nếp sống đã thành thói quen trong hoàn cảnh đặc biệt

Câu 5:

- Câu thứ hai là một nét cười đùa, cho biết thức ăn của con người ở sông suối thật đầy đủ, đầy đủ tới dư thừa.

- Câu thơ cũng có thể hiểu là sự gian khổ, thiếu thốn về vật chất của con người Cách Mạng.

- Em chọn cách hiểu thứ hai. Vì câu thơ này thực chất là nói lên sự vất vả, khổ cực của Bác khi ở Pác Bó, dù khó khăn nhưng Bác vẫn chịu đựng và tìm ra con đường Cách Mạng đúng dắn cho dân tộc Việt Nam

Câu 6: 

=> Tự do trong bài thơ “tức cảnh pác bó” với cảm hứng mất tự do trong “nhớ rừng”, từ đó lý giải vì sao hồ chí minh khẳng định “ cuộc đời cách mạng thật Ɩà sang”.

Câu 7,8 : Làm đoạn văn tự làm ạ 

31 tháng 3 2022

Cop ở đâu mà nhanh vậy em, câu 7,8 sao không làm giúp người ta luôn đi?

4 tháng 3 2021

a) Bài thơ sáng tác vào thắng 2 -1941 , sau 30 năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngườisống và làm việc tại hang Pác Bó (Cao Bằng) trong điều kiện sinh hoạt rất khó khăn, gian khổ.

b)  Thể thơ Thất nguôn tứ tuyệt Đường luật

Một số bài thơ thuộc thế thơ này đã từng học: Cảnh Khuya, Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng), Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà), Bánh trôi nước, Ngẫu nhiên viết nhân buổi vể quê (Hồi hương ngẫu thư), Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)

c) Tức cảnh là ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ. Khi Bác ngắm cảnh vật ở Pac Bó, Bác có cảm xúc, nảy ra ý thơ , lời thơ.

d) ngắt nhịp : sáng ra bờ suối (ngắt nhịp) tối vào hang 

Tác dụng ngắt nhịp :cho thấy một nếp sống sinh hoạt và làm việc rất đều đặn, trở thành một thòi quen trong một hoàn cảnh đặc biệt

e) 

Có 2 cách hiểu:

– Cách thứ nhất: chủ thể của “sẵn sàng ”là con người. Khi đó ý của toàn câu thơ sẽ là: dù phải tồn

tại trong hoàn cảnh khó khăn nhưng tinh thần vẫn không vì thế mà buông xuôi, mỏi mệt, trái lại vẫn rất tráng kiện, hăm hở trong công việc – “vẫn sẵn sàng”.

– Cách thứ hai: chủ thể của “sẵn sàng ”là “cháo bẹ, rau măng”. “Sẵn sàng ” ở đây có nghĩa là nhiều, là dư dả, là vẫn sẵn có đến mức dư thừa. Hiểu theo cách này, trong lời thơ như ẩn hiện một nụ cười hóm hỉnh, đùa vui. Nói khó khăn bằng bthơ như thế cho thấy bản lĩnh, khả năng chiến thắng mọi thử thách của hoàn cảnh của người c/sĩ CM. ở cách hiểu thứ 2, sự “sẵn sàng” của con người vẫn hiện diện nhưng là ẩn tàng trong cách nói vui đùa, hóm hỉnh. Cách hiểu này gần với phong cách của HCM hơn, bởi ở Người, cái bản lĩnh, sự vững vàng của người c/sĩ ít khi bộc lộ trực diện mà thường ẩn rất sâu trong lời thơ.

Tuỳ bạn thích chọn cái nào thôi :v 

f)  Mặc dù cuộc sống ở Pác Bó thật sự rất khó khăn,thiếu thốn,điều kiện làm việc như vậy,thế nhưng Bác vẫn làm tốt công việc của mình.Dù khó khăn đến thế nào thì Bác vẫn cho công việc Cách Mạng của mình thật là "sang".Vì thế,với bác niềm vui lớn nhất đó là được làm Cách Mạng,trực tiếp lãnh đạo Cách Mạng nước nhà cho dù có gian khổ,vất vả,thiếu thốn về vật chất nhưng trái lại bác còn cảm thấy thế là đủ,là "sang".

a)hoàn cảnh đang sống và làm việc trong hang pác bó,cao bằng

b)vd sông núi nước nam,...

c)ngắm cảnh mà có cảm xúc nảy ra tứ thơ,lời thơ

d)nhịp 4/3,đối giữa câu trước và câu sau

e)có 2 cách hiểu:vẫn sẵn sàng vẫn ăn đc,vẫn sẵn sàng tinh thần luôn sẵn sàng

f)vì nó đem lại ánh sáng cho cách mạng,đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân,đc sống hòa mk vs thiên nhiên

bn tham khảo nha

Câu 1: Hãy tìm hiểu về nhà thơ Tố Hữu (tiểu sử, sự nghiệp, tác phẩm chính, ...) *Câu 2: Hãy tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, thể loại và bố cục của bài thơ "Khi con tu hú". *Câu 3: Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ. Hãy viết một câu văn có chứa nhan đề để tóm tắt nội dung bài thơ. *Câu 4: Hãy tìm các chi tiết cho thấy tín hiệu của bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đâu. Cho biết biện pháp...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy tìm hiểu về nhà thơ Tố Hữu (tiểu sử, sự nghiệp, tác phẩm chính, ...) *

Câu 2: Hãy tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, thể loại và bố cục của bài thơ "Khi con tu hú". *

Câu 3: Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ. Hãy viết một câu văn có chứa nhan đề để tóm tắt nội dung bài thơ. *

Câu 4: Hãy tìm các chi tiết cho thấy tín hiệu của bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đâu. Cho biết biện pháp nghệ thuật được sử dụng cũng như tâm trạng của tác giả thể hiện trong khổ thơ. Qua đó em có nhận xét gì về tâm hồn của thi sĩ? *

Câu 5: Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ cuối? *

Câu 6: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 4 câu thơ cuối bài? *

Câu 7: Tiếng chim tu hú trong câu đầu và câu cuối có gì khác nhau? *

1
8 tháng 2 2022

Chia nhỏ câu hỏi ra để người đọc giúp bạn trả lời nhé !!!!

8 tháng 2 2022

anh ơi , em hỏi cái:") . Có một bài của bạn này em trả lời nó đâu rồi ạ? Anh xóa à?