K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2023

Bài 6:

a) n + 3 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

⇒ 4 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3} 

b) n - 3 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 - 5 chia hết cho n + 2

⇒ 5 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 2; -2}

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4}

c) n - 5 chia hết cho n - 7

⇒ n - 7 + 2 chia hết cho n - 7

⇒ 2 chia hết cho n - 7

⇒ n - 7 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

⇒ n ∈ {8; 6; 9; 5}

d) n + 7 chia hết cho n - 4

⇒ n - 4 + 11 chia hết cho n - 4

⇒ 11 chia hết cho n - 4

⇒ n - 4 ∈ Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

⇒ n ∈ {5; 3; 15; -7} 

e) 3n - 1 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2

⇒ 7 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

⇒ n ∈ {-1; -3; 5; -9}

f) 2n + 7 chia hết cho n - 1

⇒ 2n - 2 + 9 chia hết cho n - 1

⇒ 2(n - 1) + 9 chia hết cho n - 1

⇒ 9 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {1; -1; 3; -3; 9; -9}

⇒ n ∈ {2; 0; 4; -2; 10; -8} 

6 tháng 12 2023

Bài 5:

a, 3.55: (-5)4 + 5.(3\(x\) - 1)  = 25

    3.55 : 54 + 5.(3\(x\) - 1)   = 25

    3.5         + 5.(3\(x\) - 1)   = 25

    15          + 5.(3\(x\) - 1)   = 25

                     5.(3\(x\) - 1)   = 25 - 15

                     5.(3\(x\) -1)   =    10

                       3\(x\) - 1     = 10 : 5

                       3\(x\) - 1     =    2

                       3\(x\)           = 2 + 1

                       3\(x\)           = 3

                         \(x\)           = 3: 3

                          \(x\)          = 1

27 tháng 11 2023

a, 8\(⋮\) \(x\); 12 \(⋮\) \(x\)

⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(8; 12)

    8 = 23; 12 = 22.3; ƯCLN(8; 12) = 22 = 4

\(x\) \(\in\) Ư(4) = {-4; - 2; -1; 1; 2; 4}

 

27 tháng 11 2023

b, 120⋮ \(x\); 90 \(⋮\) \(x\) 

⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(120; 90)

120 =  23.3.5; 90 = 2.32.5; ƯCLN(120; 90) =  2.3.5 = 30

\(x\) \(\in\)Ư(30) = {-30; -15; -10; -6; - 5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5;6; 10; 15; 30}

Vì - 5 < \(x\) < 10

Nên \(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6}

 

 

4 tháng 12 2015

216,72:4,2=51,6

tick nha

9 tháng 12 2021

ò mình học lớp 5 r mà nhìu bài dễ quá nên k bít á

Bài làm

Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.

Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.

Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút  nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.

# Chúc bạn học tốt #

Bài 35: 

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{5;2\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3-\dfrac{6}{2-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3+\dfrac{6}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x-5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{6\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

Suy ra: \(x^2-4+3\left(x^2-7x+10\right)+6x-30=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+3x^2-21x+30+6x-30=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-15x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-16x+x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\4x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{4;-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Bài 36: 

a) Ta có: \(\left(3x^2-5x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(3x^2-5x+1\right)=0\)

mà \(3x^2-5x+1>0\forall x\)

nên (x-2)(x+2)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;-2}

1 tháng 2 2017

                 hay viet bai giai duoi day nha!dap so:?

1 tháng 2 2017

Xét dãy số từ 000 đến 999 có 1000 số mỗi số trong dãy có 3 chữ số
=> Dãy số có: 3. 1000 = 3000 chữ số.
Trong đó: các chữ số 0, 1, …,9 xuất hiện với số lần như nhau nên số lần xuất hiện của mỗi chữ số từ 0, 1,….,9 là: 3000 : 10 = 300 lần.
=> Từ 000 đến 999 có 300 chữ số 1
Dãy số 1000 đến 1999: cũng có 300 chữ số 1 xuất hiện trong dãy 000 đến 999 từ 1000 đến 1999 có 1000 số nên có thêm 1000 chữ số 1 ở hàng nghìn nữa.
Từ 2000 đến 2017 có: 2001; 2011; 2012; 2013; 2014; 2015; 2016 ;2017 nên có thêm 10 chữ số 1 nữa.
​Vậy có tất cả: 300 + 300 + 1000 + 10 = 1610 chữ số 1.

Mình chưa biết có mấy chữ số 5 , thông cảm .Nhưng k cho mình nha !Khi nào mình k lại !