K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có

D,N lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>DN là đường trung bình của ΔABC

=>DN//AB và \(DN=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: DN//AB

M\(\in\)AB

Do đó: DN//AM và DN//MB

Ta có: \(DN=\dfrac{AB}{2}\)

\(AM=BM=\dfrac{AB}{2}\)(M là trung điểm của AB)

Do đó: DN=AM=MB

Xét tứ giác AMND có

AM//ND

AM=ND

Do đó: AMND là hình bình hành

Hình bình hành AMND có \(\widehat{DAM}=90^0\)

nên AMND là hình chữ nhật

=>AN=DM

b: Xét tứ giác BNDM có

DN//MB

DN=MB

Do đó: BNDM là hình bình hành

=>BD cắt NM tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của NM

nên O là trung điểm của BD

=>B,O,D thẳng hàng

a) Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC(gt)

nên IB=IC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

 

27 tháng 1 2022

a,Xét tam giác ADB và tam giác ADC 

^ADB = ^ADC = 900 

AD_chung 

^ABD = ^ACD (gt) 

Vậy tam giác ADB = tam giác ADC ( g.c.g ) 

=> ^ADB = ^ADC ( 2 góc tương ứng ) 

=> AD là đường phân giác góc ^A 

b, Xét tam giác ABC cân tại A có 

AD là trung tuyến 

=> AD đồng thời là đường cao 

=> AD vuông BC 

c, Ta có : \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

=> MN // BC ( Ta lét đảo ) 

mà AD vuông BC ( cmb ) 

=> AD vuông MN 

27 tháng 1 2022

A B C D M N K P O

a.xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AB=AC ( ABC cân)

góc B = góc C ( ABC cân)

AD : cạnh chung

Vậy....

=> AD là phân giác góc BAC ( 2 góc tương ứng bằng nhau )

b. ta có trong tam giác cân ABC đường trung tuyến cũng là đường cao

=> AD vuông BC

c. xét tam giác AMK và tam giác ANK có:

AM = AN ( gt )

A: góc chung

AK : cạnh chung

vậy...

=>  AK là đường phân giác cũng là đường cao => AK vuông MN

Mà AD vuông BC

=> AD vuông MN

d. xét tam giác PMO và tam giác BOD có:

PB = BD ( gt )

POM = BOD ( đối đỉnh)

MO = BO ( gt )

Vậy ...

=> PM // BD ( 2 tam giác bằng nhau có 2 góc đối đỉnh )

Mà MN // BC ( cmt )

theo tiêu đề oclit => ba điểm M,N,P thẳng hàng 

 

15 tháng 1 2018

A B C O M N I

a/ Xét \(\Delta BAN;\Delta CAM\) có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}chung\\AB=AC\\\widehat{ANB}=\widehat{AMC}=90^0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\Delta BAN=\Delta CAM\left(ch-gn\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)

Xét \(\Delta MOB;\Delta NOC\) có :

\(\hept{\begin{cases}MB=NC\\\widehat{ABN}=\widehat{OCN}\\\widehat{BMO}=\widehat{CNO}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\Delta MOB=\Delta NOC\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow OM=ON\)

b/ Xét \(\Delta AMO;\Delta ANO\) có :

\(\hept{\begin{cases}AM=AN\\AOchung\\\widehat{AMO}=\widehat{ANO}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\Delta AMO=\Delta ANO\left(ch-gn\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)

\(\Leftrightarrow AO\) là tia phân giác của góc BAC (1)

Xét \(\Delta ABI;\Delta ACI\) có :

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\IB=IC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

\(\Leftrightarrow\)AI là tia phân giác của BAC (2) 

Từ (1) + (2) => đpcm

27 tháng 12 2020

Bạn ơi! Liệu bạn có hình của câu b không?

29 tháng 12 2020

Bạn áp dụng công thức đi

 

10 tháng 11 2017

A B C M N D E

Xét tam giác AMN có AM = AN nên tam giác AMN cân tại A.

Vậy thì trung tuyến AD chính là phân giác của góc \(\widehat{MAN}\)

Xét tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.

Vậy thì trung tuyến AE chính là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

Từ đó ta có D, E cùng thuộc tia phân giác của góc A hay A, D, E thẳng hàng.