Tìm các số nguyên x:
x⋮8,x⋮10,x⋮12 và -150<x<-100
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 12 chia hết cho x và 15 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC(12,15)
Ta có: 12 = 22 . 3
15 = 3. 5
=> ƯCLN(12,15) = 3
=> ƯC(12,15) = {-3:-1:1:3}
12⋮x và 15⋮x => x ϵ ƯC(12,15)
12 = 22.3
15 = 3.5
=> ƯCLN(12,15) = 3
=> ƯC(12,15) = Ư(3) = {-3;-1;1;3}
Vì y là số nguyên, 2y-3 lẻ
=> 2y-3 thuộc tập (1; 5; -1; -5)
kẻ bảng => (x;y)=(7;2), (-1; 4), (-13;1), (-5;-1)
(x+30)x(2y-3)=10
x+30=10;2y-3=10
x=-20;2yx13
x=20;y=6/2
\(\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{-36}{84}\)\(\Rightarrow x=\frac{3.84}{-36}=-7\)
\(\Rightarrow\frac{y}{35}=\frac{-36}{84}\Rightarrow y=\frac{35.\left(-36\right)}{84}=-15\)
Trước tiên ta rút gọn phân số: -36/84
phân số được rút gọn
Vậy ta có:
Kết luận: Vậy x = -7; y = -15.
a. Theo t/c dãy tỉ số = nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)
=>\(\frac{x}{2}=6\Rightarrow x=6.2=12\)
=>\(\frac{y}{5}=6\Rightarrow y=6.5=30\)
Vậy x=12; y=30.
b. \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}\)
=> \(\left|x-0,25\right|=1\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\)
=> \(\left|x-0,25\right|=\frac{5}{2}=2,5\)
+) x-0,25=2,5
=> x=2,5+0,25
=> x=2,75
+) x-0,25=-2,5
=> x=-2,5+0,25
=> x=-2,25
Vậy x \(\in\){-2,25; 2,75}.
c. y=kx
=> -17=k.8
=> k=-17/8
Vậy hệ số tỉ lệ là -17/8.
a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)
=> x=12 ; y = 30
b) \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}=>\left|x-0,25\right|=\frac{5}{3}+\frac{5}{6}=\frac{5}{2}=2,5\)
=> x-0,25 = 2,5 hoac: -2,5
=> x = 2,75 hoac x= -2,25
Vay: x la { 2,75 ; -2,25 }
c) Ti le gi vay ban.
Neu thuan thi he so ti le la: \(-\frac{17}{8}\)
Neu nghich thi he so ti le la : -136
10 = 10 + 9 + 8 +...+ x
=> 0 = 9 + 8 +...+ x
Gọi số số hạng là n (n thuộc N*)
=> (x + 9)n : 2 = 0
=> (x + 9)n = 0
=> x + 9 = 0 (Vì n khác 0)
=> x = -9
Vậy...
0=9+8+7+...+x (1)
o=(9+x).n:2 với n là số các số hạng ở vế phải của (1)
ta có n khác 0 suy ra 9+x=0,do đó x=-9
x ⋮ 10; x ⋮ 12 ⇒ x ∈ BC(10; 12)
Ta có:
10 = 2.5
12 = 2².3
⇒ BCNN(10; 12) = 2².3.5 = 60
⇒ x ∈ BC(10; 12) = B(60) = {...; -180; -120; -60; 0; 60; 120; 180; ...}
Mà -150 < x < -100
⇒ x = -120
x ⋮ 10; x ⋮ 12 ⇒ x ∈ BC(10; 12)
Ta có:
10 = 2.5
12 = 2².3
⇒ BCNN(10; 12) = 2².3.5 = 60
⇒ x ∈ BC(10; 12) = B(60) = {...; -180; -120; -60; 0; 60; 120; 180; ...}
Mà -150 < x < -100
⇒ x = -120