K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu a), b), c), d), e):“Ông Hai đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước. Hai tay vung vẫy, nhấp nhổm. Gặp ai quen ông lão cũng níu lại, cười cười:- Nắng này bỏ mẹ chúng nó!Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nó nào?” thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía tiếng súng:- Tây chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu a), b), c), d), e):

“Ông Hai đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước. Hai tay vung vẫy, nhấp nhổm. Gặp ai quen ông lão cũng níu lại, cười cười:

- Nắng này bỏ mẹ chúng nó!

Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nó nào?” thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía tiếng súng:

- Tây chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù.

Dứt lời, ông lão lại đi, làm như đang bận nhiều việc lắm.”

1. Giới thiệu ngắn gọn về hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ấy. Xác định phương thức biểu đạt chính. 

2. Giải nghĩa từ: nghênh ngang, cung cúc.

3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp trong câu: “Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù.” và cho biết nó thuộc loại câu nào?

4. Nêu nội dung chính của đoạn bằng một câu khái quát.

5. Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của người nông dân trước cách mạng tháng Tám.

0
Bài 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:   "Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

   "Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

Câu 1:  Đoạn văn trên trích ở tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm về thể loại đó.

Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn văn trên là những ai? Tìm những chi tiết giới thiệu về các nhân vật đó?

Câu 3: Giải thích nghĩa của từ "băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?

Câu 4: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.

Câu 5: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa những nhân vật chính em vừa tìm được trong đoạn văn.

Bài 3. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

4
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Câu 2: Xác định cụm danh từ trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức” Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?

1
4 tháng 3 2022

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng

Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết

PTBĐ chính là tự sự

2. Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão

3. Đoạn trích kể về sự ra đời kì lạ của Gióng

4 tháng 3 2022

sự ra đời  kì lạ  của  Gióng một 

4 tháng 3 2022

Đoạn văn trên kể về sự ra đời của thánh Gióng một cách kì lạ, tiếng nói đầu tiên là muốn cứu nước 

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Câu 2: Xác định cụm danh từ trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức” Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?

Câu 4: Tìm các từ mượn trong đoạn văn trên và cho biết nguồn gốc của các từ mượn đó.

Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về cái vươn vai thần kì của thánh Gióng.

1
29 tháng 1 2023

Mai mốt nhớ xuống hàng câu hỏi nhé.

Câu 1:

Văn bản "Thánh Gióng".

Thuộc thể loại truyền truyền thuyết.

PTBĐ chính: tự sự.

Câu 2:

CDT: đời Hùng Vương thứ sáu, hai vợ chồng ông lão.

Câu 3:

Kể về sự việc nguồn gốc, lý do Thánh Gióng ra đời.

Câu 4:

Các từ mượn:

- phúc đức, thụ thai, khôi ngô.

Nguồn gốc của các từ mượn này là từ Trung Quốc.

Câu 5:

Gợi ý cảm nhận:

- Ý nghĩa của cái vươn vai:

+ thể hiện ước mơ mạnh mẽ, có thể chống lại giặc ngoại xâm của nhân dân

+ nói lên tinh thần khát khao của người dân về một đất nước hòa bình.

- Vai trò của sự vươn vai thần kỳ của Thánh Gióng:

+ giúp cho truyện truyền thuyết thêm phần kỳ ảo, hấp dẫn.

+ thể hiện sự liên tưởng, sự sáng tạo của nhân dân ta.

Bài tập 1: Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: “Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. ...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Ngữ Văn 8, tập...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: “Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. ...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012) 1. Đoạn văn trên gồm có mấy câu? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn trích? 2. Dựa vào kết quả câu 1, hãy hoàn thành bảng sau: (đánh số thứ tự các câu trong đoạn trích rồi điền số vào cột thứ 3) STT Kiểu câu Câu Giải thích 1 Câu đơn 2 Câu đặc biệt 3 Câu rút gọn 4 Câu ghép

1
3 tháng 9 2023
Đoạn văn trên gồm có 4 câu.Bảng sau đã được hoàn thành:

STT Kiểu câu Câu Giải thích 1 Câu đơn Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi. 2 Câu đơn Vừa thấy tôi, lão báo ngay. 3 Câu đơn Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! 4 Câu đặc biệt Cụ bán rồi? 5 Câu đơn Bán rồi! 6 Câu đặc biệt Họ vừa bắt xong. 7 Câu đơn Này! 8 Câu đặc biệt Ông giáo ạ! 9 Câu đơn Cái giống nó cũng khôn! 10 Câu đơn Nó cứ làm in như nó trách tôi; 11 Câu đặc biệt nó kêu ư ử, nhìn tôi, 12 Câu đơn như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! 13 Câu đơn Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ô, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.

Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ô, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá … Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn lả khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn nào? Của ai? (0.5 đ)

Câu 2. Đoạn văn miêu tả tâm trạng của ai, tâm trạng ấy xuất hiện trong hoàn cảnh cụ thể nào? Đó là tâm trạng gì? (1.0 đ)

Câu 3. “Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa?” Câu này hỏi ai, có cần câu trả lời không, vì sao? (1,0 đ)

Câu 4. Nêu ngắn gọn hoàn cảnh lịch sử liên quan đến câu chuyện kể trong tác phẩm. (0.5đ) Câu 5. Viết một đoạn văn T-P-H khoảng 10-12 câu phân tích tâm trạng nhân vật được miêu tả trong đoạn trích trên, trong đó có sử dụng câu hỏi tu từ và một phép thế liên kết (gạch chân và chú thích rõ) 

2
7 tháng 12 2021

Giúp em câu 4 ạ

7 tháng 12 2021

4. Câu chuyện được trích từ truyện ngắn ''Làng'' được sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ô, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.

Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ô, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá … Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn lả khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.

 Câu 5. Viết một đoạn văn T-P-H khoảng 10-12 câu phân tích tâm trạng nhân vật được miêu tả trong đoạn trích trên, trong đó có sử dụng câu hỏi tu từ và một phép thế liên kết (gạch chân và chú thích rõ)

1
7 tháng 12 2021

Tham Khảo
Dựa vào dàn ý nhé bạn!!

Dàn ý

- Dẫn dắt vào đề (có thể trích thơ hay danh ngôn về quê hương chẳng hạn).

- Khẳng định: quê hương có vai trò không thể thiếu trong đời sống tâm hồn của mỗi con người.

- Vai trò quan trọng của quê hương trong đời sống tinh thần của con người:

+ Quê hương vừa bao hàm những yếu tố vật chất như làng, xóm, cây đa, bến nước,... vừa bao hàm những giá trị truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán. Mỗi người đều được sinh ra tròg điều kiện vật chất tinh thần ấy.

+ Con người lớn lên, trưởng thành không chỉ nhờ những yếu tố vật chất mà còn nhờ những yếu tố tinh thần như gia đình, bạn bè, hàng xóm,.. trong đó phải kể đến tình quê hương.

+ Mỗi người dù muốn hay không đều thừa hưởng những giá trị tinh thần vật chất của quê hương và quê hương luôn góp phần hình thành nhân cách, lối sống của mỗi người.

- Thể hiện tình cảm với quê hương, mỗi người phải làm gì?

+ Phải biết yêu mến tự hào về quê hương mình bởi đó là nơi mình sinh ra, nơi có những năm tháng tuổi thơ, có gia đình và những người thân yêu nhất.

 

+ Phải có những hành động cụ thể để có thể đóng góp, làm giàu cho quê hương, luôn biết phấn đấu học tập, làm việc,... để làm rạng danh cho quê hương, bởi mỗi người là một phần của quê hương.

- Mở rộng, liên hệ

+ Quê hương góp phần tạo nên những tiền đề đầu tiên để ta vững bước vào đời, quê hương là điểm tựa tinh thần khi ta gặp khó khăn, trở ngại,...

+ Cảm nhận được những giá trị to lớ của quê hương, sống xứng đáng với quê hương... khi đó mỗi người sẽ thực sự trưởng thành, trở thành nhân cách cao đẹp.

...

- Khẳng định lại vấn đề và liên hệ bản thân.