Cho a,b là hai số tự nhiên biết a nhân b = 0 và a+4 nhân b=41 .tìm a,b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*ab=0\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)
*a+4b=41
+ Nếu a=0 thì:
4b=41 => b=41/4 ( ko thỏa mãn vì a,b thuộc N)
+Nếu b=0 thì:
a=41
Vậy S= 41^2=1681
a.b = 366; ƯCLN (a; b) = 4
Vì ƯCLN(a; b) = 4 nên a = 4.m; b = 4.n (m;n) = 1; m,n \(\in\) N
a.b = 4.m.4.n
Theo bài ra ta có: 4.m.4.n = 366
m.n = \(\dfrac{366}{4.4}\)
m.n = \(\dfrac{183}{2}\) (loại)
⇒ m; n \(\in\) \(\varnothing\)
Kết luận: Không có hai số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài
+) Cách tính số tam giác biết số đường thẳng: Giả sử cho n đường thẳng, điều kiện là cứ 2 đường cho đúng 1 giao điểm
---> Cứ 3 đường thẳng cho 1 tam giác---> Số tam giác: \(\frac{\left(n-2\right)\left(n-1\right)n}{6}\)
Bài 1/ Vì 2 số cần tìm có ƯCLN là 6 nên ta đặt chúng là 6a và 6b
Vì 2 số đó không còn ước chung nào lớn hơn 6 nên ƯCLN(a,b)=1
Xét \(6a+6b=84\Rightarrow a+b=14\)mà (a,b)=1
\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(1;13\right),\left(3;11\right),\left(5;9\right),\left(9;5\right),\left(11;3\right),\left(13;1\right)\)
---> Nhân 6 hết lên là ra kết quả cuối cùng.
Bài 2/ Tương tự bài 1 đặt 2 số càn tìm là \(a=16x\)và \(b=16y\)với (x,y)=1
Có \(ab=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\Rightarrow16x.16y=240.16\Rightarrow xy=15\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;15\right),\left(3;5\right),\left(5;3\right),\left(15,1\right)\)--->Nhân 16 hết lên là xong
Bài 3/ Cũng tương tự mấy bài trên đặt \(a=16x\),\(b=16y\), với (x;y)=1
\(\Rightarrow6x.6y=216\Rightarrow xy=6\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;6\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(6,1\right)\)---> Nhân 6 hết lên đi nha
Bài 4/ Tương tự phía trên \(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)\Rightarrow\left(a,b\right)=\frac{ab}{\left[a,b\right]}=3\)
Vậy hiển nhiên là đặt \(a=3x,b=3y\)với (x,y)=1 roi.
\(\Rightarrow3x.3y=180\Rightarrow xy=20\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;20\right),\left(4;5\right),\left(5;4\right),\left(20,1\right)\)----> Nhân 3 hết lên mới được kết quả cuối cùng nha !!
Sửa đề: \(A=1+2^2+2^4+...+2^{2022}\)
\(\Leftrightarrow4\cdot A=2^2+2^4+2^6+...+2^{2024}\)
=>\(4A-A=2^2+2^4+...+2^{2024}-1-2^2-...-2^{2022}\)
=>\(3A=2^{2024}-1\)
mà \(2\cdot B=2^{2024}\)
nên 3A và 2B là hai số tự nhiên liên tiếp
a=0;b=10,25
tk mk nha :)
thanks