Hãy đánh giá tính hiệu quả của việc đưa phương tiện phi ngôn ngữ vào văn bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tín hiệu phi ngôn ngữ trong văn bản là cho thấy lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực giai đoạn 1979-2019.
=> Ý nghĩa:góp phần làm tăng tính trực quan cho thông tin. Từ đó, người đọc dễ dàng hình dung hơn về thông tin và các số liệu được đưa ra đồng thời tiếp cận vấn đề dễ dàng hơn.
a. Loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong VB:
- Biểu đồ mô tả sự biến đổi về lượng điện ở Việt Nam tiết kiệm được qua sự kiện Giờ Trái Đất từ năm 2012 đến năm 2021.
- Một số hình ảnh minh hoạ gợi liên tưởng đến những hành động nhỏ góp phần kiến tạo tương lai cho Trái Đất.
Lưu ý: Có thể xem đây là infographic (information graphic: đồ hoạ thông tin), là sự kết hợp những thông tin ngắn gọn với biểu đồ; hình ảnh minh hoạ sinh động, bắt mắt, giúp truyền đạt thông tin nhanh chóng, rõ ràng.
b. Hiệu quả của việc sử dụng kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ với phương tiện ngôn ngữ trong VB: Cung cấp thêm thông tin chi tiết cho nội dung của VB (thông tin về lượng điện Việt Nam tiết kiệm được qua sự kiện Giờ Trái Đất từ năm 2012 đến năm 2021 và thông tin về các hành động nhỏ góp phần kiến tạo tương lai cho Trái Đất), giúp cho nội dung VB trở nên chi tiết, rõ ràng, cụ thể hơn đối với người đọc.
Phương tiện phi ngôn ngữ: Tranh ảnh
Tác dụng: Giúp cho việc cung cấp thông tin, số liệu trở nên sinh động, dễ hình dung và tưởng tượng ra đối tượng được nhắc tới.
- Phương tiện phi ngôn ngữ là những phương tiện hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ… hỗ trợ trong việc truyền tải quan điểm, ý tưởng.
- Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản thông tin tổng hợp có tác dụng: Cụ thể hóa nội dung thuyết minh, tăng tính sinh động, thu hút người đọc người nghe.
- Dẫn chứng: Trong bài Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một, nội dung văn bản có chứa những hình ảnh minh họa, truyền tải, tăng tính xác thực đối với người đọc.
→ Nhờ vào những yếu tố này, ý tưởng và thông tin bài trở nên thu hút, hấp dẫn người đọc, biến một văn bản thông tin khô khan, nhàm chán thành một văn bản thông tin thú vị. Đồng thời giúp người đọc trong quá trình tìm hiểu không bị mơ hồ, dễ hiểu, dễ hình dung và tiếp nhận thông tin hơn.
- Giúp truyền tải nội dung chính cần cung cấp
- Thông tin đến với bạn đọc nhanh chóng, dễ dàng, dễ hiểu
- Tạo thẩm mĩ, ấn tượng với người đọc
Văn bản | Thể loại, kiểu văn bản | Phương tiện | Tác dụng |
Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam | Văn bản thông tin tổng hợp | Hình ảnh, thuật ngữ : ‘’tay co’’, ‘’bìa’’, ‘’ván’’ | Giúp văn bản thêm sinh động, rõ ràng, phong phú. |
Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống | Bản tin-tin tổng hợp | Hình ảnh | Giúp người đọc hình dung được điều mà người viết muốn nói đến |
Thêm một bản dịch ‘’Truyện Kiều’’ sang tiếng Nhật | Bản tin-tin vắn |
|
|
Lí ngựa ô ở hai vùng đất | Thơ | Từ địa phương: ‘’phá’’, ‘’truông’’ | Giúp văn bản thêm phần thú vị |
Chợ nổi- nét văn hoá của sông nước miền Tây | Văn bản thông tin tổng hợp | Hình ảnh, từ địa phương: ‘hôn’’, ‘’bẹo’’ | Giúp minh họa rõ ràng đối tượng đang được nói đến |
– Bên cạnh yếu tố ngôn ngữ, văn bản trên còn sử dụng những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như tranh ảnh, sơ đồ, infographic.
– Tác dụng:
Biến những thông tin phức tạp trở nên đơn giản, trực quan, gần gũi với đời sống và dễ hình dung.
+ Thể hiện, cung cấp thông tin ngắn gọn, trực quan. Bằng các kí hiệu, hình tượng, giúp người đọc khai thác nội dung cần thiết một cách nhanh chóng và dễ nhớ.
+ Tổ chức thông tin theo một trình tự logic hợp lí, liên kết các phần.
- Văn bản có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là: “Bảo tồn nghệ thuật múa rối và vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật”
- Tác dụng của việc kết hợp:
+ Nội dung được triển khai rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu hơn.
+ Những phần không thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ thì đã có phương tiện phi ngôn ngữ như: hình ảnh minh họa. Phương tiện phi ngôn ngữ giúp việc đọc hiểu vẫn diễn ra một cách thuận lợi hơn rất nhiều.
- Hình ảnh minh hoạ giúp người đọc thấy rõ được sự thay đổi của tầng Ozone ở Nam Cực theo thời gian, từ đó nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề cũng như thấy được những nỗ lực của các nhà nghiên cứu trong “trận chiến” phục hồi tầng Ozone.