Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC lấy E đối xứng M qua AC và F đối xứng M qua AB a Chứng minh E đối xứng F qua A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tứ giác ADBM là hình thoi ⇒ AM // DB và AM = AD
Hay AM // BC và AM = AD (1)
Tứ giác ADCN là hình thoi ⇒ AN // DC và AD = AN
Hay AN // BC và AN = AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AM trùng với AN hay M, A, N thẳng hàng
Và AM = AN nên A là trung điểm của MN
Vậy điểm M và điểm N đối xứng qua điểm A.
a) Tứ giác \(AHMK\) có \(\widehat{HAK}=\widehat{MHA}=\widehat{MKA}=90^o\)do đó tứ giác này là hình chữ nhật.
b) Tứ giác \(AMBE\) là hình thoi do có hai đường chéo vuông góc, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Do đó \(BM\) song song với \(AE\), \(BM=AE\).
Tương tự \(MC\) song song với \(AF\), \(MC=AF\).
Suy ra \(E,A,F\) thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song)
và \(AE=AF\).
Do đó \(E\) đối xứng với \(F\) qua \(A\).
c) \(BC=2AM=10\left(cm\right)\).
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
d) Để hình chữ nhật \(AHMK\) là hình vuông thì \(AM\) là đường phân giác của góc \(\widehat{HAK}\).
Khi đó tam giác \(ABC\) có \(AM\) là đường trung tuyến đồng thời là đường cao nên tam giác \(ABC\) cân tại \(A\).
Vậy tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\).
e) Gợi ý: Dễ dàng chứng minh được tứ giác \(BEFC\) là hình bình hành (từ hai tứ giác \(BEAM,MAFC\) là hình thoi) suy ra hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, mà lại có \(AM\) là đường trung bình. Từ đó ta suy ra đpcm.
a: Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
nên \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC có
N là trung điểm của AC
M là trung điểm của BC
Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: NM//AB
hay \(\widehat{NMC}=60^0\)
a, Vì M là trung điểm AC và BE nên ABCE là hbh
b, Vì ABCE là hbh nên AE//BC;AE=BC(1)
Vì N là trung điểm AB và CF nên ACBF là hbh
Do đó AF//BC;AF=BC(2)
Từ (1)(2) ta được AE trùng AF và AE=AF
Vậy E đx F qua A
a: Xét tứ giác ABCE có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BE
Do đó: ABCE là hình bình hành
Gọi giao điểm của MF với AB là K, giao điểm của ME với AC là N
E đối xứng M qua AC
=>AC là đường trung trực của ME
=>AC vuông góc với ME tại trung điểm của ME
=>AC vuông góc với ME tại N và N là trung điểm của ME
M đối xứng với F qua AB
=>AB là đường trung trực của MF
=>AB vuông góc với MF tại trung điểm của MF
mà AB cắt MF tại K
nên AB vuông góc MF tại K và K là trung điểm của MF
Xét ΔAME có
AN là đường trung tuyến
AN là đường cao
Do đó: ΔAME cân tại A
Xét ΔAMF có
AK là đường cao
AK là đường trung tuyến
Do đó: ΔAMF cân tại A
ΔAME cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của \(\widehat{EAM}\)
=>\(\widehat{EAM}=2\cdot\widehat{MAC}\)
ΔAMF cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của \(\widehat{MAF}\)
=>\(\widehat{FAM}=2\cdot\widehat{BAM}\)
AM=AF
AM=AE
Do đó: AF=AE
\(\widehat{EAM}+\widehat{FAM}=\widehat{EAF}\)
=>\(\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{BAM}+2\cdot\widehat{CAM}=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)\)
\(=2\cdot90^0=180^0\)
=>E,A,F thẳng hàng
mà AF=AE(cmt)
nên A là trung điểm của EF
=>F đối xứng E qua A