5 có thuộc z không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có ; để A thuộc N <=> (2n+5) chia hết cho (3n+1)
<=> 3(2n+5) chia hết cho (3n+1)
<=>(6n+15) chia hết cho (3n+1)
<=> (6n + 2 +13) chia hết cho (3n+1)
<=> 13 chia hết cho (3n+1)
=> (3n+1) thuộc Ư(13)
Vì n thuộc N
=> (3n+1) = 1,13
=> n = 0 hoặc 4
b)Trong phần này ta sẽ áp dung 1 tính chất sau:
a/b < (a+m)/(b+m) với a<b
Ta thấy :
x/(x+y) > x/(x+y+z)
y/(y+z) > y/(x+y+z)
z/(z+x) > z/(x+y+z)
=> A > x/(x+Y+z) + y/(x+y+z) + z/(x+y+z)
=> A>1
Ta thấy :
x/x+y < (x+z)/(x+y+z)
y/y+z < (y+x)/(x+y+z)
z/z+x < (z+y)/(x+y+z)
=> A < (x+z)/(x+y+z) +(y+x)/(x+y+z) +(z+y)/(x+y+z)
=>A< 2(x+y+z)/(x+y+z)
=> A<2
=>1<A<2
=> A ko phải là số nguyên(đpcm)
Để A thuộc Z => n+2 chia hết cho n-5
=> n-5+7 chia hết cho n-5
Vì n-5 chia hết cho n-5
=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(7)
n-5 | n |
1 | 6 |
-1 | 4 |
7 | 12 |
-7 | -2 |
KL: n\(\in\){6; 4; 12; -2}
a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)
\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)
Vậy k có a,b thõa mãn
b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)
Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:
a | 1 | -1 | 15 | -15 | 3 | -3 | 5 | -5 |
2b+1 | 15 | -15 | 1 | -1 | 5 | -5 | 3 | -3 |
b | 7(tm) | -8(tm) | 0(tm | -1(tm) | 2(tm) | -3(tm) | 1(tm) | -2(tm) |
Vậy...
A= (n+2)/(n-5) = (n-5+7)/(n-5) = 1 + 7/(n-5)
Để A thuộc Z <=> 7/(n-5) thuộc Z <=> (n-5) thuộc Ư(7) = {+1; +7}
rồi thay từng trường hợp tìm n
a
B=x-4+9/x-4
B=X-4/X-4+9/X-4
B=1+9/x-4
để B thuộc z suy ra 9/x-4 thuộc z
suy ra x-4 thuộc vào Ư của 9
x-4=1 suy ra x=5 suy ra B=10
x-4=3 suy ra x=7 suy ra B=4
x-4=9 suy ra x= 13 suy ra B=2
x-4=-1 suy ra x= 3 suy ra B=-8
x-4=-3 suy ra x=1 suy ra B=-2
x-4=-9 suy ra x=-5 suy ra B=0
b
ta có :
B= 1+9/x-4
để B lớn nhất suy ra 9/x-4 lớn nhất suy ra x-4=1 suy ra x=5
suy ra Bmax=10 khi x=5
c tao có:
B=1+9/x-4
để B nhỏ nhất suy ra 9/x-4 nhỏ nhất suy ra x-4=-1 suy ra x=3
suy ra 9/x-4=-9
suy ra Bmin=-8 khi x=3
-4 thuộc N là sai . Tập hợp N gồm các số tự nhiên và chúng lớn hơn hoặc bằng 0
4 thuộc N . Đúng vì nó thỏa mãn 2 điều kiện là số tự nhiên và lớn hơn hoặc bằng 0
0 thuộc Z . Sai vì tập hợp Z gồm 2 phần là số dương và số âm . Trong khi đó số 0 không phải số âm cũng không phải số dương
5 thuộc N . Đúng vì nó thỏa mãn 2 điều kiện là số tự nhiên và lớn hơn hoặc bằng 0
-1 thuộc N là sai . Tập hợp N gồm các số tự nhiên và chúng lớn hơn hoặc bằng 0
1 thuộc N . Đúng vì nó thỏa mãn 2 điều kiện là số tự nhiên và lớn hơn hoặc bằng 0
Bài 16*:
Giải
Gọi ƯCLN(2n+1;3n=2)=d
⇒2n+1 ⋮ d ⇒ 3.(2n+1) ⋮ d ⇒6n+3 ⋮ d
3n+2 ⋮ d 2.(3n+2) ⋮ d 6n+4 ⋮ d
⇒(6n+4)-(6n+3) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d=1
Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản.
Chúc bạn học tốt!
có
có vì 5 thuộc N mà N thuộc Z => 5 thuộc Z