Kể tên những con đường dài nhất thế giới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loài thực vật lớn nhất là gỗ thuộc về một cây hạt trần
Loài thực vật nhỏ nhất là Tắc kè Brookesia micra
Sông Nile là con sông dài nhất thế giới (6.732 km). Nó xuất phát từ 2 nguồn, một nguồn từ hồ Victoria ở vùng Uganda (được gọi là sông Nile trắng), một nguồn khác từ hồ Tana ở Etiopi (còn được gọi là sông Nile đen). Về nguồn gốc tên gọi sông Nile như ngày nay được xuất phát từ tiếng Hy Lạp - Neilos, có nghĩa là thung lũng sông.
Sông Amazon chảy qua khu vực có rừng rậm lớn nhất thế giới
Mê Công là sông dài thứ 10 thế giới, với 4.183 km. Đây là con sông rộng nhất vùng Đông Nam Á, cũng là con sông chảy qua nhiều nước ĐNÁ nhất. Bắt nguồn từ sông Lang Thương (Trung Quốc), từ đây dòng Mê Công tiếp tục chảy qua lãnh thổ của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á như Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và cuối cùng đổ ra 9 cửa sông của Việt Nam (hay còn gọi là Cửu Long Giang). Một người Bồ Đào Nha tên là Antonio de Faria đã tìm ra dòng sông này vào năm 1540.
Có Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. Có người còn phân ra thêm cả Nam Băng Dương nữa.
Thái Bình Dương, là đại dương lớn nhất thế giới, bao phủ một phần ba bề mặt Trái Đất, với diện tích 178,684 triệu km². Nó trải dài khoảng 15,500 km từ biển Bering trong vùng Bắc cực đến gần biển Ross của Nam Cực.
Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm. Có diện tích 14.090.000 km² và có độ sâu trung bình 1.038 mét. Bao quanh bởi các vùng đất của Liên bang Nga, Hoa Kỳ (vùng Alaska), Canada, Na Uy, Đan Mạch (vùng Greenland). Nhiệt độ và độ mặn của nó thay đổi theo mùa vào thời gian đóng băng và tan băng; độ măn của nó có giá trị thấp nhất so với giá trị độ mặn trung bình của 5 đại dương lớn, do tốc độ bốc hơi thấp, lượng nước ngọt đổ vào từ các sông và suối lớn và có ít liên hệ với các đại dương và vực nước xung quanh.
- sông Nile
- Sông amazon
- sông Mê Công
- Thái Bình Dg , Đại Tay Dg , Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, Bắc Băng Dương , Đại Nam Dg. Đại Dg Thái bình Dg to nhất, Băc Băng dg bé nhất
1. Đá mẹ
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
- Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
- Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
Tham khảo👇🏻👇🏻🍬👇🏻👇🏻;
Những nhà tiên tri lừng danh thế giới - KhoaHoc.tv
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
- Các chủ thế thế giới sống mà em đã học là: sinh học tế bào, sinh học phân tử, di truyền học, sinh lí học.
Tham khảo:
1. Phần Lan: Đây năm thứ 4 liên tiếp Phần Lan đứng đầu trong bảng xếp hạng quốc gia hạnh phúc nhất thế giới . ...
2. Iceland. ...
3. Đan Mạch. ...
4. Thụy Sĩ ...
5. Hà Lan. ...
6. Thụy Điển. ...
7. Đức. ...
8. Na Uy.
Tham khảo
10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới - Kênh truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam - VOVTV
Tham khảo :
1. Việt Nam
2. Phần Lan
3. Đan mạch
4. Iceland
5. Israel
6. Thuỵ Điển
7. Na uy
8. Thuỵ Sĩ
9. Luxembourg
10. New zealand
1.Cao tốc Pan-American
Đường cao tốc Pan-American là đường cao tốc dài nhất thế giới, theo Kỷ lục Guinness Thế giới. Trải dài gần 19.000 dặm (30.000 km) từ Bắc Băng Dương tại Vịnh Prudhoe, Alaska, đến cực nam của Nam Mỹ. Nó chạy qua 14 quốc gia và có nhiều cảnh quan và địa hình đa dạng đến chóng mặt, từ lãnh nguyên Bắc cực đến rừng mưa nhiệt đới. Du khách muốn đi hết Đường cao tốc Pan-American phải sẵn sàng lái xe lên đỉnh núi cao 11.322 foot (3.450 mét) có tên là Cerro de la Muerte – hay Đỉnh tử thần ở Costa Rica, sau đó là vượt qua Khe Darién khoảng 60 dặm (97 km) giữa Panama và Colombia mà vẫn chưa được trải nhựa.
2. Quốc lộ 1 ở Úc
Ở Úc, người dân gọi Quốc lộ 1 dài 9.000 dặm (14.500 km) là “Vòng quay lớn” vì nó ôm sát bờ biển của toàn bộ lục địa. Nó đi qua mọi tiểu bang ở Úc và kết nối 7 trong số 8 thủ đô ở đất nước này, thậm chí còn vượt qua eo biển Bass đến Tasmania.
3. Đường cao tốc xuyên Siberia
Đường cao tốc xuyên Siberia là một tuyến đường dài 6.800 dặm (11.000 km) xuyên qua Nga, từ St. Petersburg đến Vladivostok. Việc xây dựng tuyến đường xuyên Siberia bắt đầu vào năm 1949, nhưng phần lớn đường cao tốc liên bang này còn tương đối mới. Nó chỉ được trải nhựa hoàn toàn vào năm 2015. Nó trải dài khắp nước Nga từ biển Baltic thuộc Đại Tây Dương đến biển Nhật Bản.
4. Đường cao tốc xuyên Canada
Đường cao tốc xuyên Canada là quốc lộ dài thứ hai trên thế giới, trải dài 4.645 dặm (7.476 km). Nó trải dài từ Đông sang Tây, giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Nó liên kết tất cả các thành phố lớn và đi qua mọi tỉnh bang của Canada. Sau khi hoàn thành vào năm 1971, đây là đường cao tốc dài nhất thế giới.
5. Mạng lưới đường cao tốc tứ giác vàng
Mạng lưới Đường cao tốc Tứ giác Vàng là một mạng lưới đường cao tốc dài 3.633 dặm (5.846 km) tạo thành một đa giác bốn cạnh và kết nối bốn thành phố lớn của Ấn Độ là Delhi, Kolkata, Mumbai và Chennai. Nó được xây dựng để cắt giảm thời gian di chuyển giữa các thành phố lớn, cũng như cung cấp một cách để người dân ở các vùng nông thôn của đất nước này đưa hàng nông sản ra các thành phố lớn. Hệ thống đường cao tốc được hoàn thành vào năm 2012, là hệ thống đường cao tốc có tiêu chuẩn cao hơn so với tiêu chuẩn của bất kỳ đường cao tốc nào (phần lớn có từ bốn đến sáu làn xe).
6. Quốc lộ 318 Trung Quốc
Trung Quốc có một mạng lưới đường cao tốc khổng lồ. Trong đó Quốc lộ 318 của Trung Quốc (còn được gọi là Xa lộ Tây Tạng Thượng Hải) là nhánh cao tốc dài nhất của mạng lưới. Nó chia đôi đất nước từ đông sang tây, dài khoảng 3.403 dặm (5.476 km) từ Thượng Hải đến biên giới Trung Quốc với Nepal.
7. U.S. Route 20
US Route 20 là con đường dài nhất nước Mỹ. Con đường này dài 3.365 dặm (5.415 km) chạy dài từ đông sang tây, giữa Tây Bắc Thái Bình Dương và New England. Trong phần lớn quãng đường nó chỉ là đường hai làn. Nhưng khi đi qua các thành phố lớn như Chicago, Boston và Cleveland nó sẽ được mở rộng ra. Tuyến đường Route 20 đi qua 9 tiểu bang và bị Công viên Quốc gia Yellowstone làm gián đoạn một khoảng ngắn.