Viết đoạn văn 4 câu về cái bàn học.
làm trong hôm nay nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích học của em gồm có nhiều mục đích và mục đích to lớn nhất là việc học của em sẽ có một ngày sẽ giúp đỡ được cho mọi người, xã hội, và cả đất nước. Mục đích thứ hai của em là giúp cho cá nhân em trở thành người tốt, một người có ích, có đạo đức, biết tôn trọng người khác, một người có tương lai rộng mở, thành đạt, không phụ thuộc vào người khác. Em không nói về thành tích học tập của mình vì khi nói sẽ không có điều gì xác thực rằng là em nói đúng. Mà việc em nói đến là bản thân mình phải có mục đích học tập. Phải biết suy nghĩ cho tương lai và cả quá khứ. Đừng để cho bản thân mình học nhưng không có mục đích thật sự vì như vậy thì cũng như không học.
Vai trò, trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay đối với sự phát triển của quê hương, đất nước là vô cùng to lớn. Trong chiến tranh, tuổi trẻ luôn là lực lượng tiên phong trong các phong trào đánh giặc cứu nước và giữ nước, là lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam, sẵn sàng xả thân vì đất nước mà không sợ khó khăn, thử thách. Là những người may mắn được sinh ra trong thời bình, chúng ta cần phải biết trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng và đóng góp vào sự phát triển của quốc gia. Mỗi chúng ta phải xác định cho mình một lí tưởng sống cao đẹp, có ước mơ và kế hoạch cụ thể trong tương lai, bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng. Là học sinh, chúng ta cần ra sức học tập để có nguồn kiến thức cần thiết, phấn đấu trở thành một công dân tốt góp phần xây dựng một đất nước giàu đẹp vững mạnh. Trách nhiệm của tuổi trẻ ở thời chiến hay thời bình tuy được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau nhưng đều góp phần không nhỏ cho sự phát triển của đất nước. Mỗi người cần có ý thức về vai trò, trách nhiệm của bản thân từ sớm, góp phần phát triển xã hội ngày càng vững mạnh.
Là một người học sinh, ta cần có ý thức tực học cao và một đạo đức tốt\(^1\). Để có được những đức tính tốt đấy thì cần phải có nhiều yếu tốt như hoàn cảnh sống, môi trường sống\(^2\) ... Nhưng điều quan trọng nhất là ý thứ tự giác, tự rèn luyện\(^3\).Trong học tập muốn học thật giỏi thì ta phải có ý thức tự giác học cao.\(^4\)Ngoài ra ta cần phải rèn luyện bằng cách làm lại bài tập và làm bài tập nhiều.\(^5\)Do đó giúp ta nhận biết được những dạng bài tập đã học, điều đó giúp ta nhớ kiến thức và cách làm bài lâu hơn.\(^6\)Kể cả việc rèn luyện đạo đức cũng cũng rất là cần thiết đặc biệt là đổi với học sinh.\(^7\)Tình trạng học sinh nói bị suy đồi đạo đức hiện nay cũng rất nhiều.\(^8\)Tình trạng suy đồi đạo đức là do phần lớn về việc dậy trẻ và hoàn cảnh sống của người học sinh.\(^9\)Nhưng do đa phần là các phụ hunh không quan tâm khắc khe con cái và quá nông chiều con mình.\(^{10}\)Tuy nhiên không phải mội đứa trẻ hư hỏng nào cũng do gia đình không nuôi dậy tử tế hay hoàn cảnh sống k tốt mà cũng có thế là do tính cách lận sự nhận biết của đứa trẻ đó, nhưng trường hợp này là rất ít.\(^{11}\)Còn trừng hợp sinh ra và lớn lên trong một môi trường không tốt nhưng họ vẫn rất giỏi và ngoan thì t thấy khá nhiều trên báo chí, mangj xã hội...\(^{12}\)Đó tất cả là nhờ vào sự nỗ lưc và tính tự giác của đứa trẻ đó.\(^{13}\)Điều đó chứng tỏ với chúng ta một điều rằng tính tực giác và ý thức rèn luyện của mỗi người đặc biết là người học sinh là một thức kihoong thể thiếu.\(^{14}\)
Dàn ý:
* Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn đề bạo lực học đường ngày càng trở nên phổ biến.
* Bàn luận vấn đề
- Bạo lực học đường là gì?
+ Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
+ Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.
+ Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Thực trạng bạo lực học đường:
+ Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy với người khác.
+ Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
+ Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
+ Thầy cô xúc phạm đến học sinh.
+ Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh
- Nguyên nhân:
+ Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.
+ Chưa có sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
+ Ảnh hưởng từ các trò chơi, phim ảnh bạo lực.
- Hậu quả.
+ Với người bị bạo lực: Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
+ Với người gây ra bạo lực:
Phát triển không toàn diện. Mọi người chê trách, xa lánh.
- Cách khắc phục:
+ Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
+ Nhà trường cần có những biện pháp giáo dục, tuyên truyền để học sinh thấy được tác hại của bạo lực học đường.
+ Bản thân mỗi học sinh cũng cần ý thức những nguy hại của bạo lực học đường và tránh xa chúng.
- Liên hệ bản thân.
* Tổng kết vấn đề.
Đoạn văn gợi ý:
Có câu nói: "Bạo lực là dành cho thú hoang, thương thuyết là dành cho con người." Ấy thế nhưng ngày nay trong môi trường học tập lại tồn tại hiện tượng bạo lực học đường. Chính sự thiếu hiểu biết về cách giải quyết xung đột, về quyền bình đẳng con người, tôn trọng mỗi người xung quanh, thiếu khả năng kiểm soát cảm xúc của các bạn học sinh mà tạo nên hiện tượng tiêu cực không nên có này. Bạo lực học đường gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần của các em học sinh, ảnh hưởng đến quá trình học tập và phát triển của các bạn rất nhiều. Đồng thời, nó tạo ra những công dân có xu hướng thích bắt nạt, bạo lực người khác, có tính cách xấu và tâm hồn méo mó của đất nước trong tương lai; rồi từ đó nền văn minh của nhân loại càng ngày đi xuống. Mà để ngăn chặn điều đó, việc chúng ta cần làm là tạo ra một môi trường học tập an toàn và lành mạnh cho các em học sinh. Các giáo viên và nhân viên trường học cần được đào tạo để có thể phát hiện và ngăn chặn các hành vi bạo lực học đường. Cùng với đó, ai ai cũng cần rèn luyện tính biết yêu thương, giúp đỡ những người khác và tôn trọng sự khác biệt của họ; đặc biệt là các bạn học sinh cần tích cực ham gia vào các hoạt động xã hội tình nguyện để rèn luyện kỹ năng giao tiếp và tạo ra mối quan hệ tốt với bạn bè. Khép lại, bạo lực học đường là một vấn đề nghiêm trọng và chúng ta cần phải nói không với nó. Hãy cùng nhau đóng góp để giảm bạo lực học đường và tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn cho các bạn học sinh!
✿Tuệ Lâm☕
Tham khảo :
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Cổng trường mở ra " của Lý Lan
Câu 2. Trong văn bản , người mẹ có niềm tin và kì vọng vào con rằng tại thế giới mới này con sẽ học được đạo lí làm người , bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp , mong rằng tương lai của con sẽ tốt đẹp .
Câu 3.
- Bán tự vi sư , nhất tự vi sư
- Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy
- Học thầy không tày học bạn
Câu 4. Em tán thành với ý kiến đó .
Vì đó là ngày khai trường đầu tiên , năm đầu tiên chúng ta học đọc , học viết , tự làm mọi thứ ở trường mà không có bố mẹ , làm quen với trường lớp mới , bạn mới , thầy cô mới , học những trí thức khó hơn , ...
“ Ngày đầu tiên đi học , em mắt ướt nhạt nhòa , cô vừa đi vừa dỗ , mẹ vỗ về yêu thương ... ” Lời bài hát thiếu nhi em đã thuộc làu từ lâu đột nhiên được phát trên ti vi làm em nhớ đến kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình biết bao .
Đó là một ngày mùa thu đẹp trời vào 2 năm trước , khi em bước vào lớp 1 . Bầu trời cao vời vợi , trong vắt không một gợn mây . Những cơn gió nhè nhẹ thổi làm lá khô xào xạc trên mặt đường . Em được mẹ gọi dậy vào buổi sáng để chuẩn bị đi học lớp 1 . Mặc dù tối qua đã được ba mẹ dặn dò kĩ lưỡng , em vẫn cảm thấy sợ và không muốn lên xe . Cuối cùng , sau những lời trấn an dịu dàng của mẹ , em đã lên xe để mẹ chở đến trường tiểu học Ngô Quyền . Có rất nhiều bạn cũng tầm tuổi em đứng ở cổng , thấy nhiều bạn níu áo mẹ khóc lóc làm em cũng sụt sịt theo .
Thế rồi trống trường “ tùng tùng tùng ” vang lên, mẹ dắt tay em đến lớp theo danh sách dán ở cổng trường để xếp hàng . Xung quanh toàn người không quen biết làm em ngại ngùng lúng túng chỉ muốn nép vào mẹ . Nhưng tất cả phụ huynh đều phải ra về , sau đó là tiếng thầy hiệu trưởng trầm ấm đọc các nội quy và dặn dò . Cuối cùng , em và các bạn được cô giáo dẫn vào lớp , sắp xếp chỗ ngồi để bắt đầu buổi học đầu tiên . Bàn ghế còn thơm tho mùi gỗ mới làm em như được trấn an tâm lý hơn , trong buổi học đó em đã mạnh dạn phát biểu mấy lần và được cô khen nữa .
Ngày đầu tiên đi học của em như thế đó . Bây giờ đã quen thuộc với trường lớp , thầy cô và bạn bè nên em không còn bỡ ngỡ nữa . Đó là ngày đặc biệt mà em luôn nhớ mãi .
khó thế
Vừa nhìn là em đã rất thích chiếc bàn học mới của mình rồi. Bởi vì trông nó rất là “người lớn”. Bàn được làm từ gỗ, mặt ngoài được sơn một lớp sơn bóng mượt màu vàng nâu. Chân bàn là hai miêng gỗ vuông lớn, cao đến bụng của em. Trên đó là mặt bàn hình chữ chữ nhật, dài chừng 170cm, rộng khoảng 80cm, rộng lắm. Em có thể để cả cái giá nhỏ gồm các loại bút, thước, kéo và đồ trang trí nhỏ, thêm một chậu cây và cả chiếc máy tính để học online, vẫn đủ chỗ để ngồi học thoải mái. Ở hai bên cái chân bàn, là hai cái tủ gỗ chia thành các ngăn kéo nhỏ cho em để các quyển sách và vở của mình. So với chiếc bàn trước đây có giá sách thì em thích như thế này hơn. Vì chia thành từng ngăn nhỏ giúp em tìm sách vở dễ dàng hơn. Đồng thời cũng giúp căn phòng thêm rộng rãi.(Đây là bài tham khảo để bạn xem nhé,còn viết chiếc bàn học của bạn thì thay màu sắc,hay có to hay bé nhé!)