Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu hỏi 1:Cho đa thức .Biết chia cho dư ,chia cho dư .Khi đó tích =Câu hỏi 2:Tập hợp các giá trị của để phương trình:có nghiệm duy nhất là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
Câu hỏi 1:
Cho đa thức .Biết chia cho dư ,chia cho dư .
Khi đó tích =
Câu hỏi 2:
Tập hợp các giá trị của để phương trình:
có nghiệm duy nhất là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 3:
Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài là ;
đường cao ứng với cạnh bên có độ dài là .Độ dài đáy BC là .
Câu hỏi 4:
Cho là nghiệm âm của phương trình: .
Giá trị của biểu thức: là
Câu hỏi 5:
Các ngôi nhà ở một bên của một dãy phố được đánh số bằng các số lẻ liên tiếp tăng dần.Biết rằng số ngôi nhà nhiều hơn 3 và tổng các số nhà bằng 333.
Số nhà của ngôi nhà thứ bảy tính từ đầu dãy phố đó là
Câu hỏi 6:
Tập hợp các giá trị của để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
bằng là S={}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Câu hỏi 7:
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD,có AB = BC =;
CD = 4.Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là .
Câu hỏi 8:
Cho biểu thức .
Tập hợp các giá trị nguyên của để P nhận giá trị nguyên dương
là S ={}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Câu hỏi 9:
Số dư trong phép chia cho là
Câu hỏi 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác,M là trung điểm của BC.Biết rằng .
Khi đó AB : BC : CA =
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}