Một oxit kim loại có công thức mxoy trong đó m chiếm 72,41% về khối lượng xác định công thức của oxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Gọi CTHH của hợp chất là MxOy
Ta có: %M = 100% - 20% = 80%
Ta có: x : y = %M / MM : %O / 16 = 80% / MM : 20% / 16 = 80 / MM : 20 / 16
=> MM = ( 16 x 80 ) : 20 = 64 g
Ta có:
x : y = %Cu / 64 : %O / 16 = 80% / 64 : 20% / 16 = 80 / 64 : 20 / 16 = 1,25 : 1,25 = 1 : 1
=> x = 1, y = 1
=> CTHH: CuO
\(Đặt:MO\\ \%m_{\dfrac{M}{MO}}=60\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_M}{M_M+16}.100\%=60\%\\ \Leftrightarrow M_M=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M:Magie\left(Mg=24\right)\\ CTHH.oxit:MgO\)
Gọi CTTQ của oxit là RxOy
Moxit=Rx+16y=232
=>16y/(Rx+16y)=1-0,7241
=>y=4
=>Rx=232-64=168
Chọn các giá trị nguyên của x thấy x=3 tm=>R=56 Fe
a. PTHH:
MxOy + yCO → xM + yCO2↑
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
b.
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
0,3 0,9 0,15 0,45 0,9
⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.
Công thức oxit là FexOy.
Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.
⇒\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)
Vậy oxit là Fe3O4.
a)
\(M_A = 14M_{H_2} = 14.2 = 28(đvC)\)
Vậy khí A có thể là \(N_2,CO,C_2H_4\)
b)
CTHH của A : \(A_xO_y\)
Ta có :
\(\%O =\dfrac{Ax}{Ax+16y}.100\% = 40\%\\ \Rightarrow Ax = \dfrac{32}{3}y\)
Với x=1 ; y = 3 thì A = 32(S)
Vậy Oxit cần tìm : \(SO_3\)(Là oxit axit vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : phi kim(S) và oxi)
\(M_{XO_3}=\dfrac{16.3}{60\%}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> X + 16.3 = 80
=> X = 32 (g/mol)
=> X là S
\(M_xO_y+2yHNO3\rightarrow xM\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(TheoPTHH:n_{MxOy}=\dfrac{1}{x}n_{M\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{5,22}{M+62\left(\dfrac{2y}{x}\right)}\right)\)
\(=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{5,22}{xM+124y}\)
\(\Leftrightarrow5,22Mx+83,52y=3,06Mx+379,44y\)
\(\Leftrightarrow2,16Mx=295,92y\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{y}{x}.137\)
- Thấy \(x=y=1,M=137\left(TM\right)\)
Vậy CTHH của oxit trên là BaO
Gọi CTHH là $R_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$
Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
16yRx=3716yRx=37
Suy ra : R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
\(\%_O=100-72,41=27,59\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{Mx}{72,41}=\dfrac{16y}{27,59}\\ \Leftrightarrow1158,56y=27,59Mx\)
Với x = 3; y = 4 thì M \(\approx\) 56(Fe)
Vậy CTHH: \(Fe_3O_4\)