K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2023

Để tính số gam CUSO4 trong 170g dung dịch CUSO4 bão hòa ở 25°C, ta cần biết nồng độ của dung dịch này. Vì câu hỏi không cung cấp thông tin về nồng độ, nên không thể tính được số gam CUSO4 cụ thể trong dung dịch.

12 tháng 11 2023

\(S=\dfrac{m_{CuSO_4}}{170-m_{CuSO_4}}\cdot100=40g\\ \Rightarrow m_{CuSO_4}=\dfrac{340}{7}\approx48,57g\)

5 tháng 4 2016

a) Ở 80 độ C, 100g H2O hòa tan được 40g CuSO4. 

mdd = D.V = 1,12.100 = 112 gam. ---> C% = 40/112 = 35,71%; CM = 40/160/0,1 = 2,5M.

b) m = C%.mdd = 0,2.(100+m) ---> m = 20/4 = 5 gam ---> Độ tan là 5 g.

c) mdd = 700.5/40 = 87,5 gam.

2 tháng 4 2016

ko bt

2 tháng 4 2016

chắc vt lộn ở đâu đó  mà tik tui đi

21 tháng 10 2021

image

21 tháng 10 2021

Chữ ''đẹp'' quá!

7 tháng 4 2022

Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)

\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)

Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước

\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)

Mà thực tế có 1000 g nước 

\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)

5 tháng 5 2021

Độ tan của CuSO4 trong nước ở 20oC là :

S = \(\dfrac{20,7}{100}.100 = 20,7(gam)\)

21 tháng 5 2022

Ở \(25^oC:S_{CuSO_4}=40\left(g\right)\)

- 40g \(CuSO_4\) hoà với 100g nước thì được ddbh

-> 140g ddbh \(CuSO_4\) có 40g \(CuSO_4\)

-> 175g ddbh \(CuSO_4\) có 50g \(CuSO_4\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=175-50=125\left(g\right)\)

Ở \(90^oC:S_{CuSO_4}=80\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(cần.hoà,tan\right)}=\dfrac{125.80}{100}=100\left(g\right)\\ \rightarrow m_{CuSO_4\left(thêm\right)}=100-50=50\left(g\right)\)

 

18 tháng 4 2022

\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)

\(S_{85^oC}=\dfrac{m_{CuSO_4\left(dd.ở.85^oC\right)}}{1877-m_{CuSO_4\left(dd.ở.85^oC\right)}}.100=87,7\left(g\right)\)

=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.85^oC\right)}=877\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.85^oC\right)}=1877-877=1000\left(g\right)\)

Gọi số mol CuSO4.5H2O là a (mol)

=> \(n_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=a\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.25^oC\right)}=877-160a\left(g\right)\)

\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5a\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.25^oC\right)}=1000-18.5a=1000-90a\left(g\right)\)

\(S_{25^oC}=\dfrac{877-160a}{1000-90a}.100=40\left(g\right)\)

=> a = \(\dfrac{477}{124}\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{477}{124}.250=\dfrac{59625}{62}\left(g\right)\)