K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- 4 dung dịch cần nhận biết là: NaCl, NaBr, NaI, HCl

- Hóa chất: Giấy quỳ tím, dung dịch silver nitrate

- Dụng cụ: 4 ống nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm và kết quả:

   Bước 1: Lấy ở mỗi bình khoảng 2 mL dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng

   Bước 2: Sử dụng quỳ tím nhúng vào 4 dung dịch trong 4 ống nghiệm. Ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ => Dung dịch hydrochlodric acid

   Bước 3: Nhỏ khoảng 2 mL dung dịch silver nitrate vào 3 ống nghiệm còn lại và có những hiện tượng sau:

   Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa NaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

   Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr

NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3

   Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng AgI => Ống nghiệm đó chứa NaI

NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3

Chuẩn bị:● Dụng cụ: Cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống hút nhỏ giọt, ống đong.● Hoá chất: Dung dịch sodium sulfate (Na2SO4), dung dịch barium chloride (BaCl2).Tiến hành:- Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10 ml dung dịch BaCl2 trên đĩa cân điện tử và lấy đầy dung dịch Na2SO4 vào ống hút nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên miệng bình (hình 3.2a). Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mA).-...
Đọc tiếp

Chuẩn bị:

● Dụng cụ: Cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống hút nhỏ giọt, ống đong.

● Hoá chất: Dung dịch sodium sulfate (Na2SO4), dung dịch barium chloride (BaCl2).Tiến hành:

- Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10 ml dung dịch BaCl2 trên đĩa cân điện tử và lấy đầy dung dịch Na2SO4 vào ống hút nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên miệng bình (hình 3.2a). Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mA).

- Bóp nút cao su cho dung dịch Na2SO4 chảy xuống bình (hình 3.2b). Quan sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra. Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mB).

● Mô tả hiện tượng thí nghiệm, cho biết khối lượng mA và mB.

● So sánh mA và mB, từ đó rút ra nhận xét về tổng khối lượng của các chất trước và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.

1
4 tháng 9 2023

- Học sinh tiến hành thí nghiệm, ghi giá trị mA và mB. Hiện tượng thí nghiệm: Xuất hiện kết tủa trắng.

- Ta có mA = mB.

Nhận xét: tổng khối lượng của các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide:

   + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa HCl

HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

   + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr

NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3

   + Ống nghiệm không có sự biến đổi do không có phản ứng hóa học xảy ra => Ống nghiệm chứa KF

11 tháng 11 2023

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

→ KL: muối tác dụng với muối tạo 2 muối mới.

PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Xét phản ứng của NaCl với H2SO4:

NaCl(s) + H2SO4(l) \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) NaHSO4(s) + HCl(g)

=> Ion Cl- không thể hiện tính khử, không có sự thay đổi số oxi hóa

=> Không phải phản ứng oxi hóa – khử

- Xét phản ứng của NaI với H2SO4:

8NaI(s) + 9H2SO4(l) → 8NaHSO4(s) + I2(g) + H2S(g) + 4H2O(g)

=> Ion I- thể hiện tính khử và khử sulfur trong H2SO4 từ số oxi hóa +6 về số oxi hóa -2 trong H2S

- Giải thích: Do ion Cl- có tính khử yếu hơn ion I-

10 tháng 9 2023

Ống nghiệm (1) và (3) xảy ra phản ứng hoá học do có những dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành. Cụ thể:

+ Ống nghiệm (1) viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.

+ Ống nghiệm (3) có kết tủa xanh tạo thành.

4 tháng 1

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=58,5.0,2=11,7\left(g\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Thí nghiệm 1:

   + Khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng nâu của bromine:

Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)

   + Khi nhỏ 2 mL cyclohexane vào ống nghiệm, quan sát thấy màu vàng nâu của bromine nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:

Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br

- Thí nghiệm 2:

   + Khi cho nước bromine màu vàng vào dung dịch sodium iodine không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng:

Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)

   + Khi cho thêm 2 mL cyclohexane thấy màu dung dịch nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:

    Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br

   + Khi thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột thì thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh tím do iodine tác dụng với hồ tinh bột

12 tháng 11 2021

nham, mon hoa

- Dùng quỳ tím:

+ Hóa xanh => dd NaOH

+ Hóa đỏ => dd HCl, dd H2SO4

- Dùng dd BaCl2 nhỏ vài giọt vào các dd vừa làm quỳ tím hóa đỏ:

+ Có kết tủa trắng => BaSO4 => dd H2SO4

+ Không hiện tượng => dd HCl

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) +2 HCl