Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgNO_3\)
\(b)n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2.dư\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
0,005 0,01 0,005 0,01
\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435g\\ c)C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07}=\dfrac{1}{14}M\\ C_{M_{CaCl_2.dư}}=\dfrac{0,02-0,005}{0,07}=\dfrac{3}{14}M\)
Ta lấy cốc 1 đổ vào cốc 2 sinh ra phản ứng
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
Vậy tổng khối lượng các chất sản phẩm sau phản ứng bằng với tổng khối lượng chất sản phẩm
PTHH: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + 2NaCl
Hiện tượng: Có kết tủa trắng sau phản ứng.
Giải thích: Na2CO3 tác dụng với CaCl2 tạo muối CaCO3 không tan (kt trắng) và dd NaCl.
PTHH: CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
Hiện tượng: Dung dịch CuSO4 mất màu xanh, có kết tủa xanh lam sau phản ứng
Giải thích: ion Cu2+ có tác dụng với ion OH- tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2
- Hiện tượng thí nghiệm: có khí thoát ra. Học sinh làm thí nghiệm và ghi lại giá trị mA, mB.
- So sánh: mA > mB. Giải thích:
Phản ứng hoá học xảy ra ở thí nghiệm 2 có thể được biểu diễn bằng sơ đồ ở dạng chữ như sau:
Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate → Sodium acetate + Carbon dioxide + Nước
Vậy mA > mB do sau phản ứng có khí carbon dioxide thoát ra khỏi bình.
Hiện tượng :
- Viên kẽm tan dần trong dd HCl loãng, có khí không màu thoát ra.
- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học giữa HCl và Zn là mẩu Zn tan dần, có khí thoát ra.
- Học sinh tiến hành thí nghiệm, ghi giá trị mA và mB. Hiện tượng thí nghiệm: Xuất hiện kết tủa trắng.
- Ta có mA = mB.
Nhận xét: tổng khối lượng của các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.