rong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị tốc độ?1 điểm Km.h m.s Km/h s/m Xóa lựa chọnNước được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là H(Hydrogen) và O(Oxygen). Vậy công thức hóa học của nước là1 điểm H2O H2O2 HO2 HO Xóa lựa chọnDãy chất nào dưới đây gồm toàn các nguyên tố khí hiếm? 1 điểm He, H2, O2, Ne, P He, Ne, Ar, Kr, Xe Fe, O2, N2, Ar He, Ne, Ar, O2, N2 Xóa lựa chọn Ta nghe được...
Đọc tiếp
rong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị tốc độ?1 điểm
Km.h m.s Km/h s/m Xóa lựa chọnNước được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là H(Hydrogen) và O(Oxygen). Vậy công thức hóa học của nước là
1 điểm
H2O H2O2 HO2 HO Xóa lựa chọnDãy chất nào dưới đây gồm toàn các nguyên tố khí hiếm?
1 điểm
He, H2, O2, Ne, P He, Ne, Ar, Kr, Xe Fe, O2, N2, Ar He, Ne, Ar, O2, N2 Xóa lựa chọn
Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
1 điểm
Người ca sĩ phát ra âm Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm Màn hình tivi dao động phát ra âm Màng loa trong tivi dao động phát ra âm Xóa lựa chọn
Kết luận nào sau đây đúng?
1 điểm
Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt nhẵn, cứng Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn Xóa lựa chọn Tùy chọn 1 Xóa lựa chọn
Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể đưa ra kết luận nào sau đây?
1 điểm
Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng nhỏ Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng to Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nhỏ Xóa lựa chọnLiên kết cộng hóa trị được hình thành do
1 điểm
lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử các cặp electron dùng chung các đám mây electron các electron hoá trị Xóa lựa chọnGiả sử trong không gian vũ trụ thuộc hệ Mặt Trời có hai thiên thạch va chạm với nhau thì ở trên Trái Đất ta có nghe thấy âm thanh của vụ nổ này không? Tại sao?
1 điểm
Không, vì âm thanh không truyền được trong bầu khí quyển của Trái Đất. Có, vì âm thanh truyền được trong bầu khí quyển của Trái Đất. Không, vì âm thanh không truyền được trong chân không. Có, vì âm thanh truyền được trong chân không. Xóa lựa chọn
Tần số là
1 điểm
các công việc thực hiện trong một giây quãng đường dịch chuyển trong 1 giây số dao động thực hiện trong 1 giây thời gian thực hiện 1 dao động Xóa lựa chọn
Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào?
1 điểm
Thước cuộn và đồng hồ bấm giây Thước thẳng và đồng hồ treo tường Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện Cổng quang điện và thước cuộn Xóa lựa chọnKhối lượng phân tử của CO2, Mg(OH)2, Al2(SO4)3 lần lượt là
1 điểm
44 amu, 74,5 amu, 158 amu. 74,5 amu, 342 amu, 16 amu 24 amu, 58 amu, 342 amu 44 amu, 58 amu, 342 amu Xóa lựa chọnLiên kết ion thường được tạo thành giữa hai nguyên tử?
1 điểm
Kim loại và phi kim Kim loại điển hình và phi kim điển hình Kim loại điển hình và phi kim Kim loại và phi kim điển hình Xóa lựa chọn
Khi biên độ dao động càng nhỏ thì
1 điểm
Âm phát ra càng to Âm phát ra càng nhỏ Âm càng bổng Âm càng trầm Xóa lựa chọnPhát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật phản xạ ánh sáng?
1 điểm
Góc phản xạ bằng góc tới Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới Tia phản xạ luôn song song với tia tới Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia tia tới và pháp tuyến Xóa lựa chọnMuối ăn (sodium chloride) được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là Na (Sodium) và Cl (Chlorine). Vậy công thức hóa học của muối ăn là
1 điểm
NaCl Na2Cl Na2Cl2 NaCl2 Xóa lựa chọnDụng cụ nào dưới đây dùng để đo tốc độ của một vật ?
1 điểm
Nhiệt kế Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang và thước Cân Lực kế Xóa lựa chọn
Một ôtô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng đi từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h. Mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc
1 điểm
8h 8h30 phút 9h 7h40 phút Biết nguyên tố X có hoá trị III, công thức hóa học của muối sunfat là
1 điểm
XSO4 X(SO4)3 X2(SO4)3 X3SO4
Muốn đo được tốc độ của một vật đi trên một quãng đường nào đó, ta phải đo
1 điểm
độ dài quãng đường và thời gian vật đi hết quãng đường đó độ dài quãng đường mà vật đó phải đi thời gian mà vật đó đi hết quãng đường quãng đường và hướng chuyển động của vật
Có 4 âm A, B, C, D với tần số tương ứng là 587 Hz; 261 Hz; 698 Hz; 440 Hz. Em hãy sắp xếp các âm trên theo thứ tư âm trầm dần.
1 điểm
B – D – A – C D – B – A – C A – B – C – D C – A – D – B Ứng dụng của đồng là
1 điểm
làm nhiên liệu cho động cơ xe; dùng trong đèn xì oxygen - hydrogen, là nguyên liệu sản xuất NH3, HCl và nhiều hợp chất hữu cơ, … chế tạo ruột bút chì, điện cực, đồ trang sức, mũi khoan kim cương, than đốt, … làm lõi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện từ, các động cơ máy móc, đồ trang trí nội thất bằng đồng, …. làm tên lửa, bơm khinh khí cầu, bóng thám không. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ của vât?
1 điểm
v=s/t v=t/s t=s/v v=s.t
Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng ?
1 điểm
Hình A Hình B Hình C Hình D
Khi nào ta nói âm phát ra là âm trầm?
1 điểm
Khi âm phát ra có tần số thấp Khi âm phát ra có tần số cao Khi âm nghe nhỏ Khi âm nghe to
Một con thỏ chạy một quãng đường 1,5km hết 2 phút và một con chuột túi chạy với vận tốc 14m/s. Con nào chạy nhanh hơn?
1 điểm
Thỏ nhanh hơn chuột túi Chuột túi nhanh hơn thỏ. Hai con chạy nhanh như nhau Không so sánh được Người ta xác định rằng, nguyên tố Silicon (Si) chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố hydrogen. Công thức hoá học của hợp chất là
1 điểm
SiH SiH2 SiH3 SiH4
Để so sánh tốc độ của vật chuyển động, ta làm như thế nào
1 điểm
So sánh quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời gian So sánh thời gian để đi cùng một quãng đường So sánh quãng đường đi được trong khoảng thời gian khác nhau Cả A và B đều đúng Trong phân tử oxygen (O2), khi hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau, chúng
1 điểm
góp chung proton chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia
a) H – O – O – H
Số oxi hóa của H là +1
Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).
b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.
2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)
2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O2 (quá trình khử)