Từ đỉnh tháp có độ cao 180m so với mặt đất thả rơi tự do ko vận tốc đầu vậy A. Khi vậy A rơi được đenta t (s) , ở độ cao thất hơn đỉnh tháp 100m người ta thả rơi tự do vạt B ko vận tốc ban đầu . Biết 2 vật chạm đất đồng thới . Lấy g=10m/s^2 . Khoảng tg đenta t có giá trị là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có : \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.t^2\)
ta có quảng đường mà vật rơi được trong \(t-2\) giây đầu là :
\(h_1=\dfrac{1}{2}.10.\left(t-2\right)^2\)
\(\Rightarrow\) quảng đường mà vật rơi được trong \(2\) giây cuối là :
\(\dfrac{1}{2}.10.t^2-\dfrac{1}{2}.10.\left(t-2\right)^2=180\) \(\Leftrightarrow t=10\)
\(\Rightarrow\) độ cao \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.\left(10\right)^2=500\left(m\right)\)
b) ta có vật tốc của vất khi chậm đất là :
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.500}=100\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}v=v'=\sqrt{2gh'}\Leftrightarrow50=\sqrt{2.10.h'}\Leftrightarrow h'=125\)
vậy độ cao của vật so với mặt đất khi có vận tốc bằng một nữa vận tốc khi chạm đất là : \(H=h-h'=500-125=375\left(m\right)\)
Giải:
a;Áp dụng công thức h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.20 2 = 2000 ( m )
b; Áp dụng công thức v = g t = 10.20 = 200 m / s
c; Quãng đường vật rơi 4s đầu tiên: h 1 = 1 2 g . t 1 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 ( m )
Độ cao của vật sau khi thả 4s: h 2 = h – h 1 = 2000 - 80 m = 1920 m
a. áp dụng công thức \(v1^2-v0^2=2as\) \(\Rightarrow70^2=2.10.s\Leftrightarrow s=245\) m
b. áp dụng công thức v=gt \(\Rightarrow70=10.t\Leftrightarrow t=7\) s
a, Áp dụng ct liên hệ giữa gia tốc , vận tốc và quãng đường đi dc
\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow70^2-0^2=2\cdot10s\Rightarrow s=245\left(m\right)\)
Vậy ...
b, Thời gian rơi của vật:
\(s=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t^2=\dfrac{s}{\dfrac{1}{2}g}=\dfrac{245}{\dfrac{1}{2}\cdot10}=49\Rightarrow t=7\left(s\right)\left(t>0\right)\)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Cơ năng của vật lúc bắt đầu rơi là
Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n thế năng là:
Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là
Áp dụng cho bài ta được:
Đáp án C
Ap dụng công thức
Thời gian để vật đạt độ cao cực đại : t 1 = v 0 g
Thời gian để vật quay về điểm ném : t 1 = v 0 g
nếu câu a và b bạn đã biết cách giải rồi thì mình xin phép gợi ý câu c :)
vì có lực cản cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng: \(A=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\)
rồi bạn giải nốt
Thời gian vật rơi từ độ cao 180m là: \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot180}{10}}=6s\)
Thời gian vật rơi từ độ cao 100m là: \(t'=\sqrt{\dfrac{2S'}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot100}{10}}=2\sqrt{5}s\)
Khoảng thời gian \(\Delta t\) là:
\(\Delta t=t-t'=6-2\sqrt{5}\approx1,53s\)