K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

A = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰²³

⇒ 2A = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁴

⇒ A = 2A - A

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁴) - (1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰²³)

= 2²⁰²⁴ - 1

6 tháng 11 2023

\(A=1+2+2^2+...+2^{2023}\)

\(2\cdot A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2023}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+....+2^{2024}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+...+2^{2024}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2023}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+....+2^{2024}-1-2-2^2-...-2^{2023}\)

\(A=2^{2024}-1\)

17 tháng 10 2021

Một câu hỏi mà đến ngay cả các nhà văn hàng đầu, các nhà giáo nhân dân khả kính còn phải ướm lời, còn kg dám chắc hiểu hết ý của cổ nhân, mà đem ra làm bài tập cho học sinh lớp 5 thì có lẽ người ra đề muốn tìm "nhân tài không đợi tuổi" chăng. Các câu trả lời trong trang này cũng chỉ là trả lời quấn quít theo kiểu "trốn nhanh" chứ cũng kg dám đi sâu, mổ xẻ vào ý tứ của cổ nhân. Mọi người kg tin, có thể xin ý kiến của cụ Vũ Khiêu sẽ hiểu.

19 tháng 10 2021

viết như thế có khinh thường giáo viên ko ạ!!
Giup em cách khác với ạ!! em cảm ơn nhìu lắm

 

11 tháng 2 2023

A= 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^8

3A= 3. (1/3+ 1/3^2+ ... + 1/3^8)

3A=1+ 1/3 + 1/3^2+ ... +1/3^7

=> 3A - A= (1 + 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^7) - (1/3 + 1/3^2+ ... + 1/3^8)

=> 2A= 1 - 1/ 3^8

2A= 6560/6561

A= 6560/6561 : 2

A= 3280/6561

11 tháng 2 2023

nè bạn

 

15 tháng 1 2018

1.a 2017

7 tháng 2 2023

\(\dfrac{-1}{9}.\dfrac{-3}{5}+\dfrac{5}{-6}.\dfrac{-3}{5}-\dfrac{7}{2}.\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{2}{18}+\dfrac{15}{18}-\dfrac{63}{18}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}.\left(-\dfrac{23}{9}\right)\)

\(=-\dfrac{69}{45}\)

8 tháng 1 2023

\(2^{x+3}.2=2^2.3+52\)

\(=>2^{x+3}.2=64\)

\(=>2^{x+3}=64:2\)

\(=>2^{x+3}=32\)

\(=>2^{x+3}=2^5\)

=>x+3=5

=>x=5-3

=>x=2

Vậy ...........

8 tháng 1 2023

 2x + 3 . 2 = 22 . 3 + 52

 2x + 3 . 2 = 4 . 3 + 52

 2x + 3 . 2 = 12 + 52

 2x + 3 . 2 = 64

     2x + 3  = 64 : 2

     2x + 3  = 32

     2x + 3 = 25

     x + 3 = 5

           x = 5 - 3

           x = 2

Vậy x = 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Lời giải:

Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $2a+1,b-2$ là số nguyên

$(2a+1)(b-2)=12$ nên $2a+1$ là ước của $12$
Mà $2a+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2a+1\in\left\{1;3\right\}$

Nếu $2a+1=1$ thì $b-2=12:1=12$

$\Rightarrow a=0; b=14$ (thỏa mãn)

Nếu $2a+1=3$ thì $b-2=12:3=4$

$\Rightarrow a=1; b=6$ (thỏa mãn)

15 tháng 2 2023

`x/2=2/x`

`=>x.x=2.2`

`=>x^2=4`

`=>x=+-2`