K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2023

mình nhầm là địa lí đó là toán mới đúng 

5 tháng 11 2023

  6\(\dfrac{1}{3}\) + 1\(\dfrac{5}{9}\)

\(\dfrac{19}{3}\) + \(\dfrac{14}{9}\)

\(\dfrac{57}{9}\) + \(\dfrac{14}{9}\)

\(\dfrac{71}{9}\)

3 tháng 9 2024

Câu 1:

a) 1/ 4 và 3/12

Ta có:

1/ 4 = 1 . 3/ 4 . 3 = 3/12

Vì 3/12 = 3/12 nên 1/ 4 = 3/12

 

b) 2/ 3 và 6/ 8  

Ta có:

6/ 8 = 6 : 2/ 8 : 2 = 3/ 4 

(bội chung nhỏ nhất của 3 và 4 là 12)

=> 2/ 3 = 2 . 4/ 3 . 4 = 8/ 12

3/ 4 = 3 . 3/ 4 . 3 = 9/ 12

Vì 8/ 12 < 9/ 12 nên 2/3 < 6/ 8

 

c) - 3/ 5 và 9/ - 15 (bội chung nhỏ nhất của 5 và - 15 là - 15)

Ta có:

- 3/ 5 = - 3 . - 3/ 5 . (- 3) = 9/ - 15

Vì  9/ - 15 = 9/ - 15 nên - 3/ 5 = 9/ - 15

 

d) 4/ 3 và - 12/ 9 (bội chung nhỏ nhất của 3 và 9 là 9)

Ta có:

4/ 3 = 4 . 3/ 3 . 3 = 12/ 9

Vì 12/ 9 > - 12/ 9 nên 4/ 3 > - 12/ 9

 

e) - 2/ 5 và 2/ 5

Vì - 2/ 5 < 2/ 5 nên - 2/ 5 < 2/ 5

 

f) 4/ 21 và - 8/ 42

Ta có:

- 8/ 42 = - 8 : 2/ 42 : 2 = - 4/ 21

Vì 4/ 21 > - 4/ 21 nên 4/ 21 > - 8/ 42

 

g)  - 1/ 2 và  - 3/ 6 (bội chung nhỏ nhất của 2 và 6 là 6)

Ta có:

- 1/ 2 = - 1 . 3/ 2 . 3 = - 3/ 6

Vì - 3/ 6 = - 3/ 6 nên - 1/ 2 = - 3/ 6

 

h) - 4/ 8 và 1/ - 2 (bội chung nhỏ nhất của 8 và - 2 là 8)

Ta có:

1/ - 2 = 1 . (- 4)/ - 2 . (- 4) = - 4/ 8

Vì - 4/ 8 = - 4/ 8 nên - 4/ 8 = 1/ - 2

 

i) 5/ - 10 và -1/ 2 (bội chung nhỏ nhất của 10 và 2 là 10)

Ta có:

- 1/ 2 = - 1 . 5/ 2 . 5 = - 5/ 10

Vì 5/ - 10 > - 5/ 10 nên 5/ - 10 > - 1/ 2

 

j) - 3/ 4 và - 6/ 8 (bội chung nhỏ nhất của 4 và 8 là 8)

Ta có:

- 3/ 4 = - 3 . 2/ 4 . 2 = - 6/ 8

Vì - 6/ 8 = - 6/ 8 nên - 3/ 4 = - 6/ 8

 

k) 1/ 2 và 25/ 50

Ta có:

25/ 50 = 25 : 25/ 50 : 25 = 1/ 2

Vì 1/ 2 = 1/ 2 nên 1/ 2 = 25/ 50

 

I) -2/ 3 và 8/ - 12 (bội chung nhỏ nhất của 3 và 12 là - 12)

Ta có:

- 2/ 3 = - 2 . (- 4) / 3 . - 4 =  8/ - 12

Vì 8/ - 12 = 8/ - 12 nên - 2/ 3 = 8/ - 12

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Câu 1:

a. $3\frac{2}{3}+2\frac{1}{2}=(3+2)+(\frac{2}{3}+\frac{1}{2})=5+\frac{7}{6}=6+\frac{1}{6}=6\frac{1}{6}$

b. \(2\frac{1}{2}\times 3\frac{2}{5}=\frac{5}{2}\times \frac{17}{5}=\frac{17}{2}\)

c.

\(3\frac{1}{3}: 4\frac{1}{4}=\frac{10}{3}: \frac{17}{4}=\frac{40}{51}\)

d.

\(3\frac{1}{2}+4\frac{5}{7}-5\frac{5}{14}=(3+4-5)+(\frac{1}{2}+\frac{5}{7}-\frac{5}{14})=2+\frac{6}{7}=2\frac{6}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Câu 2:

a. $x\times \frac{2}{7}=\frac{6}{11}$

$x=\frac{6}{11}: \frac{2}{7}=\frac{21}{11}$

b. $x: \frac{3}{2}=\frac{1}{4}$

$x=\frac{1}{4}\times \frac{3}{2}=\frac{3}{8}$

13 tháng 3 2022

a -c

13 tháng 3 2022

A

C

Câu 1 :  Tìm 2 số tự nhiên biết giữa chúng có 95 số tự nhiên khác và bé bằng 1/3 số lớn .Câu 2 :Tìm 2 số biết hiệu của chúng bằng 68 và biết nếu đem số thứ nhất chia cho 1/4 , số thứ 2 chia cho 1/5 thì được kết quả bằng nhauCâu 3  : Tìm 2 số biết hiệu của chúng bằng 95 và biết nếu đem số thứ nhất chia cho 4 , số thứ hai chia cho 5 thì được kết quả bằng nhau .Câu 4 : Tìm 2 số biết...
Đọc tiếp

Câu 1 :  Tìm 2 số tự nhiên biết giữa chúng có 95 số tự nhiên khác và bé bằng 1/3 số lớn .


Câu 2 :Tìm 2 số biết hiệu của chúng bằng 68 và biết nếu đem số thứ nhất chia cho 1/4 , số thứ 2 chia cho 1/5 thì được kết quả bằng nhau


Câu 3  : Tìm 2 số biết hiệu của chúng bằng 95 và biết nếu đem số thứ nhất chia cho 4 , số thứ hai chia cho 5 thì được kết quả bằng nhau .


Câu 4 : Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 1029 và biết nếu đem số thứ nhất nhân với 1/2 , số thứ hai nhân với 1/5 thì được kết quả bằng nhau .


Câu 5 : Tìm 1 phân số biết nếu thêm 12 đơn vị vào tử số thì được phan số mới có giá trị bằng 1 và phân số cũ có giá trị bằng 9/11 .


Câu 6 : Tìm 2 số biết hiệu của chúng băng 126 và biết nếu đem số thứ nhất nhân với 3 , số thứ hai nhân với 2 thì được 2 tích có kết quả bằng nhau .

Các bạn giải chi tiết giúp mk nhé . Không cần vẽ sơ đồ cũng được . Cảm ơn các bạn rất nhiều .

0
7 tháng 5 2017

Mấy câu khác bạn tự tính nhé, dễ thôi. Câu 2, câu 3 giống dạng nhau. Dấu . có nghĩa là dấu nhân nhé.

Câu 2:

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{3}{8}\)

Câu 4 b) bạn quy đồng 2 phân số cho cùng mẫu rồi tìm thôi.

23 tháng 2 2023

`a, 1/5 +5/9 + 4/5 +1/9 +3/9`

`=(1/5 +4/5)+(5/9 + 1/9+3/9)`

`= 5/5 + 9/9`

`=1+1`

`=2`

`b, 1/3 +1/6 +4/3 +2/6 + 2/3 + 5/6`

`=(1/3 + 4/3+2/3)+(1/6 +2/6+5/6)`

`= 7/3 + 8/6`

`=7/3 + 4/3`

`= 11/3`

`@ yL`

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
28 tháng 9 2021

\(1,\\ \dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35};\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{35}\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6};\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{4}{9}=\dfrac{8}{18};\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{18}\\ 2,\\ \dfrac{5}{9}=\dfrac{10}{18};\dfrac{7}{8}=\dfrac{14}{16};\dfrac{24}{42}=\dfrac{12}{21}\)

28 tháng 9 2021

1. \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35};\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{35}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6};\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{16}{36};\dfrac{1}{6}=\dfrac{6}{36}\)

 

2. \(\dfrac{5}{9}=\dfrac{10}{18}\)

\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{14}{16}\)

\(\dfrac{24}{42}=\dfrac{12}{21}\)

 

26 tháng 3 2020

giúp mk vs

26 tháng 3 2020

1. \(\frac{9}{30}=\frac{3}{10};\frac{98}{80}=\frac{49}{40};\frac{15}{1000}=\frac{3}{200}\)

Vì \(200⋮10;200⋮40\) 

=> BCNN(10; 40; 200) = 200

200 : 10 = 20

200 : 40 = 5

=> \(\frac{3}{10}=\frac{3\cdot20}{10\cdot20}=\frac{60}{200}\)\(\frac{49}{40}=\frac{49\cdot5}{40\cdot5}=\frac{245}{200}\)

15 tháng 2 2023

l