K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

\(n_{M\left(OH\right)_3}=\dfrac{10,7}{M+51}mol\\ n_{HCl}=0,3.1=0,3mol\\2 M\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+6H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{10,7}{M+51}:2=\dfrac{0,3}{6}\\ \Leftrightarrow M=56,Fe\)

2 tháng 11 2023

\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{0,2}=90\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R+34=90\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

→ R là Fe.

2 tháng 11 2023

\(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{R+34}mol\\ n_{HCl}=0,4.1=0,4mol\\ R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{18}{R+34}=\dfrac{0,4}{2}\\ \Rightarrow R=56,Fe\)

25 tháng 10 2021

giúp em với mọi người ơi

 

11 tháng 2 2021

nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn

 Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: A. Fe                             B. Al                                   C. Cr                              D. Mn  Cho 5,4g Al  vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,12...
Đọc tiếp

 Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: 

A. Fe                             B. Al                                   C. Cr                              D. Mn 

 Cho 5,4g Al  vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 

A. 1,12 lít và  0,17M                                                    

B. 6,72 lít và 1,0 M     

C. 11,2 lít và 1,7 M                                                             

D. 0,672 lít và  0,1M. 

1
23 tháng 12 2021

Câu 1:

\(n_{HCl}=1.0,18=0,18(mol)\\ 4M+3O_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_3\\ M_2O_3+6HCl\to 2MCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{M_2O_3}=0,03(mol)\\ \Rightarrow n_M=0,06(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{1,62}{0,06}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow B\)

Câu 2:

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol);n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow Al\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,03(mol)\Rightarrow V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M_{Al_2(SO_4)_3}}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

Chọn D

15 tháng 12 2016

giúp với ạ

17 tháng 11 2021

Gọi kim loại là X

Ta có: \(n_{HCl}=3.\dfrac{100}{1000}=0,3\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:2X+6HCl--->2XCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(g\right)\)

Không có chất nào có khối lượng mol bằng 13,5(g), vậy không có chất X tồn tại.

17 tháng 11 2021

bạn làm sai kìa , nH2 = 0,15 mà

 

27 tháng 12 2020

Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!

biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24

30 tháng 6 2016

                        \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+A_2\left(SO_4\right)_3\)

           mol          0,05             0,15

\(N_{H_2SO_4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)

\(N_{A_2O_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)

\(M_{A_2O_3}=\frac{8}{0,05}=160\left(g\right)\)

=>\(2A+16.3=160\)

<=>\(2A=112\)

<=>\(A=56\)=> A là Fe

Vậy  CT là \(Fe_2O_3\)