K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2023

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{12}{5}\pi}=\dfrac{5}{6}s\)

Có \(t=6,5s=7T+\dfrac{4}{5}T=7T+\Delta t\)

Mà \(\dfrac{4}{5}T=\dfrac{2}{3}T+\dfrac{2}{15}T\)

Như vậy quãng đường vật đi là:

\(S=7\cdot4A+2A+\dfrac{A}{2}+A.cos48^o\approx311,7cm\)

1 tháng 11 2023

em xem lại đề bài nha, chị thấy đề bài cho không cụ thể

15 tháng 10 2023

Ta có : \(A=4cm\)

\(cos\alpha_1=\dfrac{-2\sqrt{2}}{4}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\alpha_1=\dfrac{3\pi}{4}rad\)

\(cos\alpha_2=\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\alpha_2=\dfrac{\pi}{6}rad\)

\(\Delta\varphi=\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{3\pi}{4}\right)+\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\pi}{12}rad\)

Có : \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2s\)

\(\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{2\pi}.T=\dfrac{\dfrac{\pi}{12}}{2\pi}.2=\dfrac{1}{12}s\)

Vậy ...

Hình ảnh biểu diễn :

 

24 tháng 5 2019

Chọn B.

10 tháng 6 2018

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Chu kỳ dao động T = 2s

Quan sát trên hình vẽ ta thấy quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5s ứng với vị trí (1) đến thời điểm t2 = 1s ứng với vị trí (2) là: (5 + 5 3 ) = 13,7cm

22 tháng 2 2017

Chọn B

+Năng lượng toàn phần:  W = 1 2 m A 2 w 2 = 1 2 0 , 1 . 0 , 1 2 . 20 2 =0,2J

+ Thế năng tại  x = 8cm:  W t = 1 2 k x 2 = 1 2 m . w 2 x 2 = 1 2 0 , 1 . 20 2 . 0 , 08 2 = 0 , 128   J

+ Từ W = Wt  + Wđ  => Động năng tại li độ x = 8cm : Wđ  = 0,02 – 0,128 = 0,72(J)

19 tháng 9 2017

Quãng đường mà vật đi được trong một chu kì là S = 4A = 40cm

Chọn đáp án B

29 tháng 3 2019

Chọn B.

Thời gian ngắn nhất đi từ x = 0 đến x = - 4 cm = -A/2 là t = T/12 hay 0,5 = T/12 suy ra T = 6(s).

Phân tích thời gian: t = 12,5 (s) = 2T + T/12.

Quãng đường đi tương ứng: S = 2.4A + A/2 = 68 (cm).

28 tháng 5 2018

Chọn A.

5 tháng 9 2023
Với phương trình x = 10cos(2πt - π/3) cm, ta cần tính quãng đường đi được từ lúc t = 0 đến lúc t = 13/6 s.

Để tính quãng đường đi được, ta sử dụng công thức sau:

Quãng đường đi được = |x(t2) - x(t1)|

Với t2 = 13/6 s và t1 = 0, ta có:

x(t2) = 10cos(2π(13/6) - π/3) cm x(t1) = 10cos(2π(0) - π/3) cm

Thay vào công thức, ta tính được quãng đường đi được.

Với phương trình x = 20cos(10πt + π/6) cm, ta cần tính thời điểm vật đi qua vị trí M có li độ 10 cm lần thứ 2023.

Để tính thời điểm vật đi qua vị trí M, ta sử dụng công thức sau:

t = (1/10π)arccos((x - 10)/20) - π/6

Thay vào công thức, ta tính được thời điểm vật đi qua vị trí M lần thứ 2023.

Vậy, ta đã giải được bài toán.

29 tháng 9 2023