Các bạn chỉ MÌNH. Công thức tính điện tích xung quanh hình lăng trụn là 2p.h ( p là nửa chứ vì đáy. cao). Nhưng tại sao khi làm bài người ta lại lấy chu vi đáy nhân cao ạ. Và lấy một ví dụ chứng minh nó đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao = Diện tích xung quanh : Chu vi đáy
Chiều dài = Chu vi mặt đáy : 2 - Chiều rộng
Chiều rộng = Chu vi mặt đáy : 2 - Chiều dài
Diện tích xung quanh = Diện tích toàn phần - Diện tích 2 mặt đáy
Diện tích 2 mặt đáy = Diện tích toàn phần - Diện tích xung quanh
Diện tích một mặt đáy = (Diện tích toàn phần - Diện tích xung quanh) : 2
Lời giải:
$n$ giác có nghĩa là n cạnh. Hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh. Ở đây, n có hàm ý đại diện cho 1 số như 3 (tam giác), 4 (tứ giác),.....
Bạn vẽ thử 1 hình lăng trụ đứng có n cạnh ra (cho n=3) chả hạn. Khi đó, tương ứng với n cạnh của đáy ta sẽ có n mặt bên. Thêm vào đó có 2 mặt đáy, nên tổng cộng có n+2 mặt.
Công thức ở chỗ khoanh màu cam chỉ là công thức người ta xây dựng nên để áp dụng cho nhanh. Như kiểu công thức diện tích, công thức chu vi thôi.
Trong TH làm bài, bạn chỉ cần vẽ thử 1 lăng trụ đứng (có đáy là tam giác chả hạn) rồi đếm. Đếm TH riêng thì cũng sẽ suy ra TH chung thôi.
Câu 1: Diện tích một mặt của hình lập phương là : 18 : 2 = 9 ( dm2 )
Vậy cạnh của hình lập phương là 3 dm. Vì 9 = 3 x 3 ( dm2 )
Chu vi một mặt hình lập phương là : 3 x 4 = 12 ( dm )
Đ/s : ..
Câu 2 : Chiều dài hay chiều rộng của hình lập phương là : 36 : 4 = 9 ( m )
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 9 x 9 x 4,5 = 364,5 ( m3 )
Đ/s :
Câu 3: Chiều cao hình thang là : 28 x 50% = 14 ( m )
Diện tích mảnh đất đó là : (28 + 26) x 14 :2 = 378 ( m2 )
Diện tích đất làm nhà là : 378 x 1/5 = 75,6 ( m2 )
Đ/s :..
Chu vi đáy là:
\(6.3=18\) ( dm )
Chiều cao cột mốc là:
\(270:18=15\) ( dm )
Đ/S:...
Chu vi đáy:
\(6\cdot3=18\left(dm^2\right)\)
Chiều cao cột mốc:
\(270:18=15\left(dm\right)\)
Đáp số: 15dm
Vì chu vi bằng nửa chu vi đáy nhân 2.
vì 2.(pi.r).l thì giống như là (2.pi.r).l mà (2.pi.r) là chu vi đáy rồi đó