K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

A B C D M N

Xét tg ABC có

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(gt\right)\) => MN//BC (Talet đảo trong tg)

Mà \(MN\in\left(DMN\right)\)

=> BC//(DMN)

22 tháng 7 2017

EM = EN vì MB = BN = 2/3 AB nhé

a) Diện tích hình vuông ABCD là : 
          8,1 x 8,1 = 65,61 ( cm2 ) 
Vì AM = 1/3 AB nên MB gấp 2 lần AM
=> MB là : 8,1 : 3 x 2 = 5,4 ( cm )
Vì BN = 2/3 BC nên NC gấp 2 lần BN 
=> BN là : 8,1 : 3 x 1 = 2,7 ( cm )
Diện tích tam giác BMN là :
          5,4 x 2,7 : 2 = 7,29 ( cm2 ) 
AM = 8,1 : 3 x 1 = 2,7 ( cm )
AD = 8,1 ( cm )
Diện tích tam giác AMD là :
          2,7 x 8,1 : 2 = 10,935 ( cm2 )
NC = 8,1 : 3 x 2 = 5,4 ( cm )
DC = 8,1 ( cm )
Diện tích tam giác DCN là :
          8,1 x 5,4 : 2 = 21,87 ( cm2 )

SDMN=SABCD - SBMN - SAMD - SDCN
=> Diện tích hình tam giác DMN là :
          65,61 - 7,29 - 10,935 - 21,87 = 25,515 ( cm2 )

b) Dễ thấy MN song song với AC nên MN sẽ vuông góc với BD

Xét tam giác MEB = tam giác NEB ( cạnh huyền cạnh góc vuông)

=> EM=EN

10 tháng 11 2017

A B C M N D E

Xét tam giác AMN có AM = AN nên tam giác AMN cân tại A.

Vậy thì trung tuyến AD chính là phân giác của góc \(\widehat{MAN}\)

Xét tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.

Vậy thì trung tuyến AE chính là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

Từ đó ta có D, E cùng thuộc tia phân giác của góc A hay A, D, E thẳng hàng.

15 tháng 10 2023

a: Trong mp(ABC), gọi E là giao điểm của MN và BC

\(O\in\left(OMN\right);O\in\left(BCD\right)\)

=>\(O\in\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)\)

\(E\in MN\subset\left(OMN\right);E\in BC\subset\left(BCD\right)\)

=>\(E\in\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)\)

Do đó: \(\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)=OE\)

b: Chọn mp(BCD) có chứa DB

\(\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)=OE\)

Gọi F là giao của OE với DB

=>F là giao của DB với mp(OMN)

Chọn mp(BCD) có chứa DC

\(\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)=OE\)

Gọi K là giao của OE với DC

=>K là giao của DC với mp(OMN)

 

17 tháng 10 2023

Em cảm ơn ạ 

17 tháng 1 2022

mik chx hiểu câu hỏi bn là j lun á

 

 

a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

b: Xét tứ giác MNCB có

MN//BC

góc B=góc C

=>MNCB là hình thang cân

31 tháng 12 2018

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.

Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C

dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)

Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.

Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).

Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN).

Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.

b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).

Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)

Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).

Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.

24 tháng 4 2016

k mình rồi mình làm cho