K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

- Cả hai đều là châu lục lớn trên thế giới
- Có địa hình đa dạng, từ núi cao đến sa mạc và đồng bằng, đồng thời có sự đa dạng về dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa. 
- Đều từng bị các nước đế quốc, thực dân xâm chiếm.

27 tháng 10 2023

help

 

 

1. Đặc điểm diện tích của châu Phi 2. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng  3. Đặc điểm của đường bờ biển châu Phi 4. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi 5. Hai đảo và bán đảo lớn nhất của châu Phi 6. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất 7. Những loại khoáng sản chủ yếu ở châu Phi 8. Sông dài nhất châu Phi 9. Khu vực tập trung nhiều kim cương ở châu Phi 10. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm diện tích của châu Phi

 

2. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng

 

 

3. Đặc điểm của đường bờ biển châu Phi

 

4. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi

 

5. Hai đảo và bán đảo lớn nhất của châu Phi

 

6. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

 

7. Những loại khoáng sản chủ yếu ở châu Phi

 

8. Sông dài nhất châu Phi

 

9. Khu vực tập trung nhiều kim cương ở châu Phi

 

10. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở châu Phi

 

11. Kể tên các đại dương và biển bao quanh châu Phi

 

12. Nguyên nhân châu Phi có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn nhất thế giới

 

 

 

13. Đặc điểm khí hậu của châu Phi

 

14. Đặc điểm diện tích của sa mạc Xa-ha-ra

 

15. Đặc điểm của môi trường xích đạo ở châu Phi

 

 

16. Đặc điểm của môi trường hoang mạc ở châu Phi

 

 

 

17. Đặc điểm của môi trường nhiệt đới ở châu Phi

 

 

 

18. Đặc điểm của môi trường nhiệt đới ở châu Phi

 

 

 

19. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

 

 

20. Vị trí  môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi

 

21. Kể tên các hoang mạc, sa mạc ở châu Phi

 

22. Nguyên nhân ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra và Na-Míp có lượng mưa rất thấp

 

 

23. Nguyên nhân ở miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn

 

 

24. Kể tên các môi trường chiếm phần lớn diện tích ở châu Phi

 

25. Kể tên môi trường chiếm diện tích ít nhất ở châu Phi

 

26. Diện tích hoang mạc so với diện tích đất nổi của Trái Đất:

 

27. Hoang mạc tập trung phân bố

 

28. Các dòng biển lạnh chảy gần bờ có tác động

 

29. Đăc điểm các ốc đảo

 

 

30. Đặc điểm các hoang mạc thuộc đới ôn hoà

 

 

31. Đặc điểm của các hoang mạc

 

 

32. Diện tích các hoang mạc có xu hướng

 

33. Các loài sinh vật (thực vật – động vật) thích nghi được môi trường hoang mạc

 

   

34. Nguyên nhân “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc”

 

35. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày, đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền

   

36. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh

 

37. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh

 

38. Đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh

   

39. Một số loài động vật sinh sống ở đới lạnh

 

40. Thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh

 

41. Nguyên nhân làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp

 

42. Đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh

 

 

43. Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay

 

44. Vì sao sông ngòi môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ

 

 

45. Đặc điểm của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi

 

46. Ở đới nóng, lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết

 

47. Ở đới ôn hòa, lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết

 

48. Đới ôn hoà có các vành đai thực vật

 

 

49. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo

 

50. Đặc điểm cư trú ở các vùng núi

 

51. Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở miền núi Châu Á

 

 

52. Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi

 

 

53. Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ

 

 

54. Kể tên các lục địa trên thế giới

 

55. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa

 

56. Kể tên các đại dương trên thế giới

 

   

57. Kể tên các các châu lục trên thế giới

   

58. Châu lục có nhiều quốc gia nhất

 

59. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp, nước nông nghiệp,…

 

60. Các tiêu chí để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực

 

 

61. Sự phân chia các châu lục mang ý nghĩa

 

62. Khu vực trên thế giới có thu nhập bình quân theo đầu người trên 20.000 USD/người

 

63. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người

 

64. Khu vực dân cư châu Phi tập trung đông đúc

 

65. Khu vực tập trung nhiều các thành phố của châu Phi

 

66. Kể tên các thành phố trên 5 triệu dân ở châu Phi

 

67. Nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi

 

68. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống

 

69. Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa

 

70. Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi

 

71. Sự khác nhau giữa môi trường hoang mạc đới nóng và môi trường hoang mạc đới ôn hòa.

 

 

 

72. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7 là các nước có thu nhập bình quân đầu người

 

1
12 tháng 12 2021

Ở trên mạng có đấy ạ! 

12 tháng 5 2022

refer

Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác với châu Âu và châu Á: - Châu Á: Nông nghiệp là ngành sản xuất chính; một số nước phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất máy móc. - Châu Âu: Nhiều nước  nền kinh tế phát triển, liên kết với nhau để sản xuất  buôn bán nhiều loại hàng hóa.

12 tháng 5 2022

tk:Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác với châu Âu và châu Á: - Châu Á: Nông nghiệp là ngành sản xuất chính; một số nước phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất máy móc. - Châu Âu: Nhiều nước có nền kinh tế phát triển, liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa.

27 tháng 10 2023

Châu Á
- Đa dạng văn hóa: Châu Á là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Hồi giáo, và Đông Nam Á.
- Tâm điểm của các sự kiện lịch sử lớn: Châu Á chứng kiến nhiều biến động lịch sử như sự mở rộng của đế chế Mông Cổ, sự lên nước của Đế chế Ottoman, và sự xuất hiện của các thế lực Tây phương trong thời kỳ thuộc địa.
- Phong trào giải phóng dân tộc: Sau Chiến tranh thế giới II, nhiều quốc gia châu Á bắt đầu phong trào giải phóng dân tộc nhằm giành lại độc lập từ các thế lực thuộc địa.
- Tôn giáo: Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn như Phật giáo, Đạo giáo, Hindu giáo, và Hồi giáo.

Châu Phi:
- Đa dạng dân tộc và văn hóa: Châu Phi gồm hàng trăm dân tộc và ngôn ngữ, tạo nên một nền văn hóa phong phú.
- Lịch sử thuộc địa: Nhiều nước châu Phi bị các thế lực Tây phương chiếm đóng và biến thành thuộc địa từ cuối thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20.
- Phong trào giải phóng dân tộc: Sau Chiến tranh thế giới II, các quốc gia châu Phi cũng bắt đầu phong trào giải phóng dân tộc và chiến đấu giành lại độc lập.
- Tôn giáo: Châu Phi có sự giao thoa giữa nhiều tôn giáo như Hồi giáo, Thiên chúa giáo, và các tôn giáo bản địa.

-> Cả hai châu lục đều có những nét đặc trưng riêng và đã trải qua những biến động lịch sử lớn. Điểm chung giữa chúng là sự chiến đấu bất khuất của các dân tộc trước ách đô hộ và quá trình tìm kiếm độc lập và phát triển sau thời kỳ thuộc địa.

27 tháng 4 2022

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

27 tháng 4 2022

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

9 tháng 7 2018

Đáp án

Châu Phi là châu lục có nền kinh tế chậm phát triển so với kinh tế của châu Âu, châu Á. Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản ( vàng, kim cương, dầu khí, phốt phát ) và trồng cây công nghiệp nhiệt đới ( ca cao, cà phê, bông, lạc ) để xuất khẩu. Đời sống của nhân dân châu Phi còn khó khăn. Tình trạng thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch xảy ra nhiều nơi

31 tháng 7 2021

Đặc điểm kinh tế châu Phi khác với châu Âu và châu Á là:

  • Kinh tế của châu Phi chậm phát triển
  • Dân cư còn khó khăn, thiếu ăn thiếu mặc, dịch bệnh tràn lan khắp nơi
  • Khu vực châu Phi chỉ có một số ít nước phát triển như Cộng hòa Nam Phi, An – giê – ri, Ai – Cập.
24 tháng 12 2020

Châu Á:

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc vùng nổ mạnh mẽ, đến những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập.

Gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á (còn gọi là Trung Đông).

Sau “chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã xảy ra cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man.

Nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin – ga – po, Ma – lai – xi – a và Thái Lan

Đông Nam Á:

- Ngay khi Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập.

- Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến giữa những năm 50 , các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập dân tộc.

- Cũng từ giữa những năm 50, đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực Đông Nam Á và tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

- Từ những năm 50, cấc nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).

Châu Phi

- Sau Chiến tranh, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập diễn ra sôi nổi.

+ Diễn ra sớm nhất ở vùng Bắc Phi. Khởi đầu là cuộc binh biến ở Ai Cập (7-1952), cuộc dấu tranh vũ trang kéo dài 8 năm của nhân dân An- giê-ri (1954-1962).

 

+ Tiếp theo, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ở khắp châu Phi diễn ra mạnh mẽ.

- Năm 1960 được gọi là "Năm châu Phi" với 17 nước tuyên bố dộc lập.

- Năm 1975, hệ thống thuộc địa cùa Bồ Đào Nha tan rã, ra đời các quốc gia độc lập: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích... và xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) ở cộng hoà Nam Phi (1993).

- Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi bẳt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, nhưng chưa thay đổi được tình trạng đói nghèo, lạc hậu.

- Từ cuối những năm 80, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định như:

+ Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần vả bệnh tật...

+ Chia rẽ và xung đột, nội chiến đã và đang làm cho các nước châu Phi ngày càng khó khăn, lâm vào những thảm hoạ đau.

- Đã hình thành tổ chức khu vực - tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châu Phi (AU).

13 tháng 12 2021

Câu 11 ; Xuy-ê

Câu 12 :  Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.