K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

Cảnh vật buổi chiều thu hiện lên với những đứa trẻ vui đùa bên dòng sông; bò mải mê gặm cỏ; cánh diều ca hát rong chơi; lúa đung đưa; dừa trong gió; bầu trời tím. 

30 tháng 3 2020

Phương thức biểu đạt : Tự sự

2 tháng 4 2020

Phương thức biểu đật ; tự sự

Hok tốt

K và kb nếu có thể

26 tháng 2 2022

a. Khổ thơ được trích từ vài thơ Viếng lăng Bác.

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978.

b. Biện pháp tu từ ẩn dụ: mặt trời trong lăng. Hình ảnh mặt trời ẩn dụ cho Bác Hồ. Bác Hồ là mặt trời vĩ đại của dân tộc, soi sáng cho cả dân tộc.

c. (HS tự viết đoạn văn, chú ý yêu cầu về nội dung: phân tích khổ thơ trên và hình thức: số câu, kiểu đoạn văn: diễn dịch hoặc quy nạp)

14 tháng 12 2021

haizzzzzzzzzz

biết đáp án nhưng đã quá muộn

13 tháng 7 2017

a, Nhân vật ta là tác giả

b, Nhân vật ta là người yêu thiên nhiên:

+ Thích nghe tiếng suối chảy, tiếng suối như nghe âm thanh tiếng đàn của tự nhiên

+ Thích ngồi dưới bóng mát của cây cối trong rừng để ngâm thơ

⇒ Nhân vật “ta” hòa hợp với thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên bằng tâm hồn thi sĩ

Tiếng suối được ví với tiếng đàn, đá rêu được ví với nệm êm

→ Cách ví von cho thấy nhân vật ta là người yêu thiên nhiên, giàu trí tưởng tượng như một nghệ sĩ tinh tế.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:     Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt tha     Trưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới may     Chiều trôi thơ thẩn áng mâyCài lên màu áo hây hây ráng vàng     Đêm thêu trước ngực vầng trăngTrên nền nhung tím trăm ngàn sao lên...Câu 1:Xác định thể thơ và PTBĐ của đoạn thơ trênCâu 2:Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua những thời điểm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

     Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt tha     Trưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới may     Chiều trôi thơ thẩn áng mâyCài lên màu áo hây hây ráng vàng     Đêm thêu trước ngực vầng trăngTrên nền nhung tím trăm ngàn sao lên...

Câu 1:Xác định thể thơ và PTBĐ của đoạn thơ trên

Câu 2:Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua những thời điểm nào?Tác dụng

Câu 3:Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ,biện pháp nghệ thuật nào?Hãy chỉ rõ các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ,biện pháp nghệ thuật ấy

Câu 4:Nêu cảm nhận chung của em về nội dung bài thơ

Câu 5:Từ hình ảnh dòng sông quê hương trong bài thơ trên ,em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi con người

1
2 tháng 2 2021

Câu 1: thể thơ: lục bát; ptbđ: miêu tả

Câu 2: Bài thơ tả dòng sông theo trình tự thời gian : từ sáng đến tối .

Câu 3:

Nhân hóa: Nắng: mặc áo lụa đào

                      Sông: mặc áo xanh

    Tác dụng: gợi sự uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm.

Câu 4: Nội dung : Vẻ đẹp của dòng sông

24 tháng 4 2021

batngo

17 tháng 7 2020

mùa thu được hiện lên rất đẹp, sinh động qua biện pháp nhân hoá của tác giả.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

17 tháng 7 2020

cảnh mùa thu rất đẹp

sử dụng biện pháp nhân hóa

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chichít như mạng nhện. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉtoàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùngtiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơigió muối...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi
chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ
toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng
tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi
gió muối […]Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như
thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những
đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ,
rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả ? Phương thức biểu đạt?
2. Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh như thế nào?
3. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh? Ghi lại các câu văn có sử
dụng phép so sánh và phân tích tác dụng của một trong các phép so sánh đó.

1
26 tháng 2 2020

1.đoạn văn trên trích từ tác phẩm "Sông nước Cà Mau" của tác giả Đoàn Giỏi. Phương thức biểu đạt là miêu tả.

2.Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh toàn màu xanh, những dòng sông, kênh rạch hiện lên vửa hùng vĩ vừa hoang sơ.

3.Tác giả sử dụng 5 lần phép so sánh:

-Càng đổ gần về. . . như mạng nhện.

-dòng sông Năm Căn...như thác.

-Cá nước bơi... đầu sóng trắng.

-Thuyền xuôi giữa...ngàn thước.

-Rừng đước dựng lên...vô tận.

Tác dụng của phép so sánh "càng đổ dần về... như mạng nhện" là: Giúp cho cách miêu tả trở nên hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 5,0 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“...Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 5,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn ta. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp…”
( Trích Ngữ Văn 7 tập 2)
Câu 1. Đoạn văn được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo thể loại nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đọan trích trên.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn trên?
Câu 4. Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ liệt kê. Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ liệt kê đó.
Câu 5. Kể tên một văn bản mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 6 có cùng thể loại với văn bản trên?
 

1
7 tháng 6 2021

THAM KHẢO

Câu 1:

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Ca Huế trên sông Hương" Tác giả là Hà Ánh Minh

Văn bản được viết theo thể loại bút kí

Câu 2:

Nội dung: Miêu tả cảnh vật vào một đêm ở Huế và đặc biệt là miêu tả chiếc thuyền rồng.

Câu 3: Câu đặc biệt trong đoạn văn là: '' Đêm ''

Tác dụng: Xác định thời gian diễn ra sự việc.

Câu 5: Một văn bản mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 6 có cùng thể loại với văn bản trên là: Văn bản Cô Tô

9 tháng 6 2021

Vẫn thiếu câu 4 ạ