K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Kết quả của phép tính 18•42+58•18-800 là:A. c=a+b.               B. 1800.                 C. 774.                  D. 1000. Câu 2 : Cho phép tính a+b=c, khẳng định sai là:A. c=a+b.               B. a=c-b.             C. a=b-c             D. b=c-a Câu 3 : Mỗi tháng Nam luôn dành ra được 30000 đồng để mua một chiếc vợt thể thao. Sau 1 năm, Nam mua được chiếc vợt và còn lại 15000 đồng. Giá tiền chiếc vợt mà bạn Nam muốn mua là: (đơn...
Đọc tiếp

Câu 1 : Kết quả của phép tính 18•42+58•18-800 là:
A. c=a+b.               B. 1800.                 C. 774.                  D. 1000.
 

Câu 2 : Cho phép tính a+b=c, khẳng định sai là:

A. c=a+b.               B. a=c-b.             C. a=b-c             D. b=c-a
 

Câu 3 : Mỗi tháng Nam luôn dành ra được 30000 đồng để mua một chiếc vợt thể thao. Sau 1 năm, Nam mua được chiếc vợt và còn lại 15000 đồng. Giá tiền chiếc vợt mà bạn Nam muốn mua là: (đơn vị: đồng)

A. 345 000.             B. 360 000.            C. 375 000.           D. 330 000.
 

Câu 1: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là:

A. Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ.

B. Nhân và chia -> Lũy thừa -> Cộng và trừ.

C. Cộng và trừ -> Nhân và chia -> Lũy thừa.

D. Lũy thừa -> Cộng và trừ -> Nhân và chia.


2
27 tháng 12 2021

Câu 1 : Kết quả của phép tính 18•42+58•18-800 là:
A. c=a+b.               B. 1800.                 C. 774.                  D. 1000.
 

Câu 2 : Cho phép tính a+b=c, khẳng định sai là:

A. c=a+b.               B. a=c-b.             C. a=b-c             D. b=c-a
 

Câu 3 : Mỗi tháng Nam luôn dành ra được 30000 đồng để mua một chiếc vợt thể thao. Sau 1 năm, Nam mua được chiếc vợt và còn lại 15000 đồng. Giá tiền chiếc vợt mà bạn Nam muốn mua là: (đơn vị: đồng)

A. 345 000.             B. 360 000.            C. 375 000.           D. 330 000.
 

Câu 1: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là:

A. Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ.

B. Nhân và chia -> Lũy thừa -> Cộng và trừ.

C. Cộng và trừ -> Nhân và chia -> Lũy thừa.

D. Lũy thừa -> Cộng và trừ -> Nhân và chia.

27 tháng 12 2021

thanks ạ

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z VUI HOC - DUO Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm...
Đọc tiếp

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z

VUI HOC - DUO

Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch

Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7    B. 8    C. -7    D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2

1
10 tháng 11 2023

Câu 1: C; Câu 2:D ;Câu 3:C ; Câu 4:A

25 tháng 11 2021

C

25 tháng 11 2021

C. Hàm số đồng biến trên R.     

Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai?A.  là một hỗn số dương                   B.  Phân số  bằng phân số C.                               D. Phân số  biểu thị thương của phép chia 10 cho 4Câu 10:  Khẳng định nào sau đây là sai?A.  là một phân sốB. Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân sốC. Mỗi phân số khác 0 luôn có phân số nghịch đảoD. Phân số   bằng phân số  nếu a . d = b . cCâu 11:  Các khẳng định nào...
Đọc tiếp

Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Khẳng định nào sau đây là sai là một hỗn số dương                   B.  Phân số Khẳng định nào sau đây là sai bằng phân số Khẳng định nào sau đây là sai

C. Khẳng định nào sau đây là sai                              D. Phân số Khẳng định nào sau đây là sai biểu thị thương của phép chia 10 cho 4

Câu 10:  Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Khẳng định nào sau đây là sai là một phân số

B. Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số

C. Mỗi phân số khác 0 luôn có phân số nghịch đảo

D. Phân số Khẳng định nào sau đây là sai  bằng phân số Khẳng định nào sau đây là sai nếu a . d = b . c

Câu 11:  Các khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số chỉ có ước chung là 1 và −1

B. Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số chỉ có ước chung là 1

C. Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số chỉ có ước chung là −1

D. Mọi phân số đều rút gọn được về phân số tối giản

Câu 12:  Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Phân số Các khẳng định nào sau đây là đúng bằng phân số Các khẳng định nào sau đây là đúng với m là số nguyên khác 0

B. Phân số Các khẳng định nào sau đây là đúng bằng phân số Các khẳng định nào sau đây là đúng với m là một ước chung của a, b

C. Phân số Các khẳng định nào sau đây là đúng bằng phân số Các khẳng định nào sau đây là đúng

D. Mọi phân số có mẫu âm đều viết được dưới dạng phân số bằng nó có mẫu dương

2
1 tháng 3 2023

ae giup toi voi=))))))))))))

 

9B

10A

11C

12B

3 tháng 4 2018

a)  Xét  \(\Delta ABH\)  và    \(\Delta CBA\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) CHUNG

Suy ra:  \(\Delta ABH~\Delta CBA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{CB}=\frac{BH}{AB}\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2=BH.CB\)

b)    \(\Delta ABH~\Delta CBA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{BC}=\frac{HB}{AB}\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2=BC.HB=12.4=48\)

\(\Rightarrow\)\(AB=\sqrt{48}=4\sqrt{3}\)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

    \(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=12^2-\left(4\sqrt{3}\right)^2=96\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC=\sqrt{96}=4\sqrt{6}\)

26 tháng 6 2019

a) Đúng. Khi đó, ∆ABC = ∆FDE ( g.c.g)

b) Sai;

c) Đúng.

+)Vì ta có: ∠A + ∠B +∠C = 180º ( tổng ba góc của tam giác).

Và ∠D + ∠E + ∠F = 180º ( tổng ba góc của tam giác)

+) Lại có; ∠B = ∠D; ∠C = ∠E nên ∠A = ∠F

+) Kết hợp giả thiết suy ra: ∆ABC = ∆ FDE ( g.c.g)